Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để làm được bài này cần biết rõ lý thuyết về giao điểm của đường thẳng và Parabol:
Nếu \(\Delta>0\) thì có 2 giao điểm
Nếu \(\Delta< 0\) thì không có giao điểm nào
Nếu \(\Delta=0\) thì có 1 giao điểm (Đây là điều kiện ta sẽ dùng)
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là :
\(x^2=2x+m\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2-2x-m=0\)
(\(a=1\) ; \(b'=-1\) ; \(c=-m\))
Ta có: \(\Delta'=b'^2-ac=\left(-1\right)^2-1.\left(-m\right)=1+m\)
Để (d) tiếp xúc với (P) thì \(\Delta'=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(1+m=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(m=-1\)
Thay \(m=-1\) vào VT của (d) : \(y=2x-1\)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) sau khi thay m vào là:
\(x^2=2x-1\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2-2x+1=0\)
(\(a=1\) ; \(b=-2\) ; \(c=1\))
Ta có: \(a+b+c=1-2+1=0\)
\(\Rightarrow\) \(x=1\)
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: 1
a) PT hoành dộ giao điểm d và (P):
x2-mx-m-1=0 (1). \(\Delta=\left(m+2\right)^2\)
d tiếp xúc với (P) <=> m=-2 tìm được x=-1
Tọa độ điểm A(-1;1)
b) Chỉ ra (1) luôn có nghiệm x=-1; x=m+1
Điều kiện để 2 giao điểm khác phía trục tung là:m >-1
Th1: với \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=m+1\end{cases}}\)tìm được m=\(\frac{-10}{3}\)(loại)
Th2: Với \(\hept{\begin{cases}x_1=m+1\\x_2=-1\end{cases}}\)tìm được m=0(tm)
chịu thui mk mới học lớp 6
à
nên ko làm được bài lớp 9 đâu
hihi tặng bn mấy ảnh conan nè
thick ko nhé bn
hihi tặng các bn đó
trả lời
xin lỗi a e chưa học đên bài này
a có thể lên hocj24 hỏi nha
chúc a thành công