\(\widehat{A}=90^o\), AB<AC. Gọi I là trung điểm của AB. Trên tia đối của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

a)

Xét \(\Delta CIA;\Delta DIB\) có :

\(IC=ID\left(gt\right)\\ \widehat{CIA}=\widehat{DIB}\left(đ^2\right)\\ IA=IB\left(gt\right)\\ \Rightarrow\Delta CIA=\Delta DIB\left(c-g-c\right)\\ \)

b)

\(\Delta CIA=\Delta DIB\\ \Rightarrow\widehat{A}=\widehat{DBI}\)

=> BD // AC

30 tháng 12 2017

a) Xét ΔCIA và ΔDIB

Có: IA=IB (gt)

\(\widehat{CIA}=\widehat{DIB}\) (2 góc đối đỉnh)

IC=ID (gt)

⇒ ΔCIA và ΔDIB (c-g-c)

b) Do ΔCIA và ΔDIB (theo câu a)

\(\widehat{ACI}=\widehat{D}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ACI}=\widehat{D}\) ở vị trí so le trong

⇒ BD // AC

c) Gọi giao điểm giữa cạnh MN và canh BC là K

Xét ΔABC và ΔAMN

Có: AC =AN (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{MAN}\left(=90^O\right)\)

AB=AM (gt)

⇒ ΔABC = ΔAMN (c-g-c)

\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ANM}=\widehat{KNB}\) (Vì 2 góc đối đỉnh)

Xét ΔAMN vuông tại A

nên: \(\widehat{KBN}+\widehat{ANM}=90^O\) (Tính chất của Δ vuông)

hay: \(\widehat{KBN}+\widehat{KNB}=90^O\)

Xét ΔKNB có:

\(\widehat{KNB}+\widehat{KBN}+\widehat{NKB}=180^O\) (Định lý tổng 3 góc của 1Δ)

hay: \(\widehat{NKB}=180^O-\left(\widehat{KNB}+\widehat{KBN}\right)\)

\(\widehat{NKB}=180^O-90^O\)

\(\widehat{NKB}=90^0\)

⇒ MN ⊥ CB (ĐPCM)

24 tháng 11 2022

a: Xét ΔAIC và ΔBID  có

IA=IB

góc AIC=góc BID

IC=ID

DO đó: ΔAIC=ΔBID

=>góc IBD=90 độ

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔDBA vuông tại D có

BA chung

CA=BD

Do đó: ΔCAB=ΔDBA

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0

a: BC=10cm

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔMAN vuông tại A có

AB=AN

AC=AM

Do đó: ΔCAB=ΔMAN

Suy ra: CB=MN

12 tháng 12 2021

a: Xét ΔCIA và ΔDIB có 

IC=ID

\(\widehat{CIA}=\widehat{DIB}\)

IA=IB

Do đó: ΔCIA=ΔDIB

12 tháng 12 2021

sao có mỗi phần a vậy bạn