K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

Trong CSDL học tập này, ta có thể xác định các khoá chính và các khoá ngoài của từng bảng như sau:

- Bảng Hocsinh:

Khoá chính: Số CCCD

Khoá ngoài: Không có

- Bảng Monhoc:

Khoá chính: Mã môn

Khoá ngoài: Không có

- Bảng Diem:

Khoá chính: Số thẻ học sinh, Mã môn, Năm, Học kì, Loại điểm

Khoá ngoài:

Số thẻ học sinh tham chiếu đến bảng Hocsinh.

Mã môn tham chiếu đến bảng Monhoc.

Số CCCD có thể được sử dụng làm khoá chính của bảng Hocsinh, nhưng không nên sử dụng nó làm khoá chính của bảng Diem, bởi vì một học sinh có thể có nhiều môn học và điểm khác nhau trong các môn học đó. Do đó, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (số thẻ học sinh, mã môn, năm, học kì, loại điểm) để tạo thành khoá chính của bảng Diem.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
10 tháng 11 2023

Dựa trên yêu cầu của bài toán, ta có thể đề xuất các bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài như sau:

- Bảng HocSinh:

Trường: Mã số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ

Khoá chính: Mã số báo danh

Khoá ngoài: Không có

- Bảng MonHoc:

Trường: Tên môn học, Mã môn học

Khoá chính: Mã môn học

Khoá ngoài: Không có

- Bảng PhongThi:

Trường: Mã phòng thi, Tên phòng thi

Khoá chính: Mã phòng thi

Khoá ngoài: Không có

- Bảng ThiSinh_MonHoc:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá ngoài: Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

- Bảng KetQuaThi:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi

Khoá ngoài:

Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh

Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi

Lưu ý rằng, trong bảng ThiSinh_MonHoc, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể đăng kí thi nhiều môn học khác nhau. Còn trong bảng KetQuaThi, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể thi cùng một môn học ở nhiều phòng thi khác nhau.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khi hai bảng trong một CSDL có liên quan đến nhau, mỗi giá trị khoá ngoài ở bảng tham chiếu sẽ được giải thích chi tiết hơn ở bảng được tham chiếu. Ví dụ “HS-001” được giải thích bằng thông tin “Họ và tên: Trần Văn An, Ngày sinh: 14/9/2009, Lớp: 12A2”. Nếu có một giá trị khoá ngoài nào không xuất hiện trong giá trị khoá ở bảng được tham chiếu. Trong Hình 3, “HS-007” không xuất hiện trong Số thẻ TV của bảng NGƯỜI ĐỌC. Do vậy, việc bổ xung cho bảng MƯỢN-TRẢ một bảng ghi mới có giá trị khoá ngoài là: “HS-007” sẽ làm cho dữ liệu trong CSDL không còn đúng nữa, không giải thích được “HS-007” là số thẻ thư viện của ai. Muốn cập nhập đó hợp lệ, phải bổ xung bản ghi có giá trị khoá là “HS-007” vào bảng NGƯỜI ĐỌC trước.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Có thể khai thác được những thông tin:

- Học sinh đạt điểm cao nhất môn toán

- Tổng số điểm trên trung bình môn toán.

- Điểm trung bình chung môn toán của mỗi học sinh.

Ngoài việc ghi điểm vào sổ điểm, có thể có những công việc:

- Sửa, xóa, bổ sung điểm của học sinh

- Thống kê số liệu.

Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:- Mã học sinh: Kiểu xâu- Họ tên: Kiểu xâu- Ngày sinh: Kiểm xâu- Điểm: Kiểu số1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with doBài 2: Thông...
Đọc tiếp

Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:

- Mã học sinh: Kiểu xâu

- Họ tên: Kiểu xâu

- Ngày sinh: Kiểm xâu

- Điểm: Kiểu số

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên

2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập

3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with do

Bài 2: Thông tin của Nhân viên gồm:

-Mã Nhân viên

-Họ tên

- Ngày sinh

-Giới tính

-Lương

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi NhanVien gồm các thông tin trên

2. Khai báo mảng NV có n nhân viên. Nhập danh sách n nhân viên từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình, mỗi nhân viên trên một dòng.

3. Sắp xếp danh sách nhân viên (mảng NV) theo thứ tự lương tự cao đến thấp. In ra màn hình danh sách đã sắp xếp

4. Nhập mã nhân viên từ bàn phím. Hãy tìm kiếm xem trong danh sách có nhân viên có mã vừa nhập không? Nếu có hãy chỉ ra thông tin của nhân viên này. Lưu ý: Khuyến khích sinh viên viết dưới dạng chương trình con.

0
Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:- Mã học sinh: Kiểu xâu- Họ tên: Kiểu xâu- Ngày sinh: Kiểm xâu- Điểm: Kiểu số1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with doBài 2: Thông...
Đọc tiếp

Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:

- Mã học sinh: Kiểu xâu

- Họ tên: Kiểu xâu

- Ngày sinh: Kiểm xâu

- Điểm: Kiểu số

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên

2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập

3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with do

Bài 2: Thông tin của Nhân viên gồm:

-Mã Nhân viên

-Họ tên

- Ngày sinh

-Giới tính

-Lương

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi NhanVien gồm các thông tin trên

2. Khai báo mảng NV có n nhân viên. Nhập danh sách n nhân viên từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình, mỗi nhân viên trên một dòng.

3. Sắp xếp danh sách nhân viên (mảng NV) theo thứ tự lương tự cao đến thấp. In ra màn hình danh sách đã sắp xếp

4. Nhập mã nhân viên từ bàn phím. Hãy tìm kiếm xem trong danh sách có nhân viên có mã vừa nhập không? Nếu có hãy chỉ ra thông tin của nhân viên này. Lưu ý: Khuyến khích sinh viên viết dưới dạng chương trình con.

0
21 tháng 8 2023

SELECT (HỌ TÊN, ĐIỂM TOÁN, NGỮ VĂN)

FROM [HOCSINH]

WHERE [NGỮ VĂN]>=7

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

#include <stdio.h>

#define GIOI "\nXep loai gioi"

#define KHA "\nXep loai kha"

#define TB "\nXep loai trung binh"

#define YEU "\nXep loai yeu"

/*

    Format code: Alt + Shift + F

*/

int main()

{

    // Nhập điểm 3 môn

    float diemToan;

    float diemVan;

    float diemAnh;

    float dtb;

    printf("\nNhap diem toan = ");

    scanf("%f", &diemToan);

    printf("\nNhap diem van = ");

    scanf("%f", &diemVan);

    printf("\nNhap diem anh = ");

    scanf("%f", &diemAnh);

    dtb = (diemToan + diemVan + diemAnh) / 3;

    printf("\nDTB = %.2f", dtb);

    if (dtb < 4)

{

        printf(YEU);

    }else if (dtb < 6.5){

        printf(TB);

    }else if(dtb < 8.0){

        printf(KHA);

    }else{

        printf(GIOI);

    }

}