Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho CO tác dụng với CuO
CO+CuO=>Cu+CO2 ( có thể có CO và CuO dư)
=> chất rắn A: Cu (CuO dư) ; khí B:CO2 (CO dư)
cho A vào dung dịch H2SO4 :
Cu+ 2H2SO4 đn => CuSO4+SO2+2H2O
CuO + H2SO4 đn => CuSO4+H2O
cho B qua dung dịch nước vôi trong dư sẽ xuất hiện kết tủa
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
-CO+CuO--->Cu(rắn A)+ CO2(khí B).
-Cu+2 H2SO4---> CuSO4+ SO2+2H2O.
CO2+ Ca(OH)2 dư ---> CaCO3+ H2O.
FeO + C -> Fe + CO
CuO + C -> Cu + CO
Mà C dư nên: C + CO -> CO2
Nên ta có luôn PT là
FeO + C -> Fe + CO2
CuO + C -> Cu + CO2
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3
Bạn tự viết phản ứng nha
Gọi số mol KMnO4 và KClO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x,y
158x + 122,5y= 48,2 (1)
Bảo toàn elcton toàn quá trình ta có
Mn+7+5e →Mn+2
x 5x
Cl+5 + 6e → Cl–1
y 6y
(về bản chất có 1 phần Cl+5 có 1 phần chuyển sang Cl0, nhưng Cl–1 lại nhường e tạo Cl0 vì vậy để đơn giản ta có thể coi tất cả Cl+5 tạo thành Cl–1)
2Cl–1→ Cl2 +2e
0,675 0,135
2O–2 → O2 + 4e
0,15 0,6
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có 5x+6y=1,95 (2)
Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình
Giải ta được x=0,15 và y=0,2
% mKMnO4 = 49,17 % và % mKClO3 =50,83%
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
pthh:
\(CO+CuO\rightarrow Cu+CO_2\)
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)