Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho CO tác dụng với CuO
CO+CuO=>Cu+CO2 ( có thể có CO và CuO dư)
=> chất rắn A: Cu (CuO dư) ; khí B:CO2 (CO dư)
cho A vào dung dịch H2SO4 :
Cu+ 2H2SO4 đn => CuSO4+SO2+2H2O
CuO + H2SO4 đn => CuSO4+H2O
cho B qua dung dịch nước vôi trong dư sẽ xuất hiện kết tủa
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
-CO+CuO--->Cu(rắn A)+ CO2(khí B).
-Cu+2 H2SO4---> CuSO4+ SO2+2H2O.
CO2+ Ca(OH)2 dư ---> CaCO3+ H2O.
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
Phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2
2Al + 3FeO →Al2O3 + 3Fe
(B gồm CaO, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al)
CaO + H2O → Ca(OH)2
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O →Ca(AlO2)2 + 3H2
Al2O3 + Ca(OH)2 →Ca(AlO2)2 + H2O
Do D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH, nên D không còn Al và Al2O3
Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO3, Fe. Dung dịch C gồm Ca(AlO2)2, Ca(OH)2 dư.
CaCO3 + H2SO4 đặc →CaSO4 + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc →CuSO4 + 2H2O + SO2
2FeO + 4H2SO4 đặc →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Y : Al2O3,Fe,Cu
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu +C O_2$
Z : CO,CO2
T : Al2(SO4)3 , CuSO4, Fe2(SO4)3
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 +S O_2 + 2H_2O$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
E : Fe(OH)3, Cu(OH)2
$Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \to 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4$
$Fe_2(SO_4)_3 + 6NaOH \to 2Fe(OH)_3 + 3Na_2SO_4$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,25.64}{24}.100\%\approx66,67\%\)
CuO + CO => Cu + CO2
hh chất rắn A Cu, CuO dư
khí B CO2
Cu + 2H2SO4 => CuSO4 + SO2 + 2H2O
CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O