Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. //Quê hương// //là đêm trăng tỏ.//
CN VN
Xét theo cấu tạo câu văn thuộc kiểu câu "Ai là gì?"
Thuộc kiểu câu rút gọn thành phần chủ ngữ.
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
"Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay"
→→CCNN : Đó
→→VVNN: là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay
⇒⇒Đây là loại câu mở rộng CCNN−-VVNN vì VVNN của câu là 1 cụm CC-VV
Bác Hồnêu gương sáng trong thế giới ngày nay
→→CCNN: Bác Hồ
→→VVNN: nêu gương sáng trong thế giới ngày nay
a. Đoạn trích nói về cảnh hộ đê của nhân dân để chống trọi lại cảnh đê vỡ.
Xuất xứ: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn.
b. Những hình ảnh tương phản:
Ốc thổi vô hồi, người xao xác gọi nhau >< ai nấy đều mệt lử cả rồi
Thế đê >< thế nước
=> Tác dụng: Nói về tình thế ngàn cân treo sợi tóc, và sự tuyệt vọng của dân đen con đỏ trước nguy cơ đê vỡ.
c. Câu (3), (5), (7) là câu cảm. Thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê: rất lo lắng và đồng cảm với tình cảnh của người dân.
d. Tác phẩm Sống chết mặc bay được viết bằng thể loại truyện ngắn.
Tác phẩm cũng được viết bằng thể loại này là: Cuộc chia tay của những con búp bê.
1. PTBD: Miêu tả và biểu cảm
2. Câu nghi vấn, dùng để hỏi
3.
Tham khảo nha em:
Nghệ thuật tương phản ở đây là:
Trong khi dân nghèo thì ra sức bảo vệ đê, chống chọi với bão lũ, người nào người nấy đều ướt lướt thướt như chuột lột, ai cũng mệt lử với công việc hộ đê từ chiều tới gần 1 giờ đêm. Ấy vậy mà, ông quan phụ mẫu lại hộ đê theo kiểu ngồi trong đình, dẫu nước có to, chứ to nữa cũng không hề hấn gì. Bên cạnh ngài, toàn những thứ đồ xa xỉ cùng với biết bao nhiêu người hầu, kẻ hạ, một nước bài cao bằng mấy mươi đê lở. Quan phụ mẫu là một ông quan ăn chơi, thích hưởng thụ mà bỏ mặc hàng vạn tính mạng người dân nghèo.
Thuộc kiểu câu đặc biệt. Vì hai câu văn trên không cấu tạo bởi cụm chủ - vị như những câu đơn khác.
sự hiểu biết của mỗi cá nhân// không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình
=> xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu đơn