Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đoạn văn tả cảnh gì, ở đâu?
- Đoạn văn tả cảnh trên bãi biển, ở biển.
b. Người viết có những tưởng tượng, so sánh, nhận xét hay ở chỗ nào?
- Tưởng tượng:
+ Những con tôm hùm mang bộ râu dài bệ vệ bước trên các hòn đá.
+ Đây là hoa loa kèn mở rộng cánh rung rinh trong nước.
- So sánh:
+ Đàn tôm con lao vun vút như ruồi.
+ .......có hai con cá xanh đùa giỡn như đôi bướm phía trên mai.
- Nhận xét:
+ Bác rùa biển khệnh khạng...
Đoạn văn tả cảnh sinh hoạt của những loài hải sản ở dưới biển.
Biết dùng phép so sánh, nhân hóa, biết tưởng tượng, nhận xét làm cho thế giới ở dưới biển sinh động hơn. Qua đó cho thấy tình yêu quý của tác giả đối với biển
a, “…Một con sao biển đỏ thắm đang chậm chạp bò. Những con tôm hùm mang bộ râu dài bệ vệ bước trên các hòn đá. Một con cua đang bò ngang. Chỗ nào cũng thấy bao nhiêu vật lạ. Đây là hoa loa kèn mở rộng cánh, rung rinh dưới nước. Đàn tôm con lao vun vút như ruồi. Bác rùa biển khệnh khạng có hai con cá xanh như đôi bướm đùa giỡn . phía trên mai…”.
b, - Đoạn văn tả hoạt động của loài vật dưới đáy biển
- Người viết có những tưởng tượng so sánh nhận biết rất độc đáo tài hoa , tạo nên những chi tiết hay và thú vị :
+ Hoa loa kèn rung rinh dưới nước
+ Đàn tôm con lao vun vút so sánh với lũ ruồi
+ Bác rùa khệnh khạng , hai con cá xanh như đôi bướm đùa giỡn
Nước từ trên cao phóng xuống định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên. sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ. Nhưng dượng Hương Thư cũng không chịu thua. Các bắp thịt cuộn lên, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh.ra, cặp mắt nảy lửa, dượng ghì mạnh trên ngọn sào để giữ cho con thuyền được an toàn. Lúc ấy, nhìn dượng giống như một pho tượng đồng đúc vững chãi và mạnh mẽ. Quả thật, hình ảnh dượng trụ sào giữ thuyền giữa dòng thác dữ còn khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
a) (1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩncó vẻ đẹp cường tráng,kiêu ngạo và tự phụ,xốc nổi; khiến, ai cũng quen thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
b)
-các từ ngữ gạch chân trên chỉ biện pháp nhân hóa
-kiểu nhân hóa : -Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
c)
-Biện pháp tu từ nhân hóa trên đã khắc họa thành công nhân vật Dế Mèn với hình ảnh của chàng Dế Mèn oai vệ; nhưng lại có tính cách kiêu căng ; xốc nổi ;tự phụ;có nhiều hành động thiếu suy nghĩ ; thiếu chín chắn.
-Biện pháp nhân hóa đó đã giúp cho nhân vật Dế Mèn trở nên gần gũi hơn, mang nét tính cách của con người.
1. chậm chạp - khệnh khạng - ngang - rung rinh - vun vút - bệ vệ - đùa giỡn
2. Đoạn văn tả cảnh biển.
BẠN K CHO MK NHÉ !!! THANK YOU VERY MUCH !!! ÁU~~~~