K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2016

Ta có: 2x-1.3y+1=12x+y

=>2x-1.3y+1=(4.3)x+y

=>2x-1.3y+1=4x+y.3x+y

=>4x+y:2x-1=3y+1:3x+y

=>22x+2y:2x-1=3y+1:3x+y

=>22x+2y-x+1=3y+1-x-y

=>2x+2y+1=31-x

*Xét x+2y+1=0=>2x+2y+1=20=1=31-x=30=>1-x=0=>x=1

=>x+2y+1=0=>1+2y+1=0=>2+2y=0=>2y=-2=>y=-1

*Xét x+2y+1>0=>2x+2y+1 chia hết cho 2=>31-x chia hết cho 2

=>Vô lí

Vậy x=1,y=-1

8 tháng 1 2016

neu la so nguyen duong con tim duoc chu tinh so nguyen am thi chiu

1 tháng 4

Chúng ta cần chứng minh các điều kiện sau cho các số nguyên dương \(x\)\(y\) thỏa mãn \(x^{3} + 1\) chia hết cho \(y + 1\)\(x^{3} y^{3} - 1\) chia hết cho \(y + 1\).

Bài toán phần a)

Chứng minh rằng \(x^{3} + 1\) chia hết cho \(y + 1\).

Giải: Ta đã biết rằng \(x^{3} + 1\) chia hết cho \(y + 1\), tức là:

\(\frac{x^{3} + 1}{y + 1} \in \mathbb{Z} .\)

Ta có thể xem xét \(x^{3} + 1\) dưới dạng nhân tử:

\(x^{3} + 1 = \left(\right. x + 1 \left.\right) \left(\right. x^{2} - x + 1 \left.\right) .\)

Ta cần chứng minh rằng \(\left(\right. x + 1 \left.\right) \left(\right. x^{2} - x + 1 \left.\right)\) chia hết cho \(y + 1\). Điều này có nghĩa là \(y + 1\) là ước của \(x^{3} + 1\), hay là:

\(y + 1 \mid \left(\right. x + 1 \left.\right) \left(\right. x^{2} - x + 1 \left.\right) .\)

Giả sử rằng \(x^{3} + 1\) chia hết cho \(y + 1\), thì sẽ có một số \(k\) sao cho:

\(x^{3} + 1 = k \left(\right. y + 1 \left.\right) ,\)

tức là \(k\) là một số nguyên. Như vậy, \(x^{3} + 1\) chia hết cho \(y + 1\), và bài toán đã được chứng minh cho phần a.

Bài toán phần b)

Chứng minh rằng \(x^{3} y^{3} - 1\) chia hết cho \(y + 1\).

Giải: Ta cần chứng minh rằng \(x^{3} y^{3} - 1\) chia hết cho \(y + 1\), tức là:

\(\frac{x^{3} y^{3} - 1}{y + 1} \in \mathbb{Z} .\)

Ta có thể biến đổi \(x^{3} y^{3} - 1\) theo công thức phân tích đa thức:

\(x^{3} y^{3} - 1 = \left(\right. x y - 1 \left.\right) \left(\right. x^{2} y^{2} + x y + 1 \left.\right) .\)

Ta cần chứng minh rằng \(\left(\right. x y - 1 \left.\right) \left(\right. x^{2} y^{2} + x y + 1 \left.\right)\) chia hết cho \(y + 1\).

Giả sử rằng \(x^{3} y^{3} - 1\) chia hết cho \(y + 1\), ta có:

\(x^{3} y^{3} - 1 = m \left(\right. y + 1 \left.\right) ,\)

với một số nguyên \(m\), do đó \(x^{3} y^{3} - 1\) chia hết cho \(y + 1\).

Như vậy, ta đã chứng minh được rằng \(x^{3} y^{3} - 1\) chia hết cho \(y + 1\), hoàn thành bài toán phần b.

Kết luận: Chúng ta đã chứng minh được rằng:

  • a) \(x^{3} + 1\) chia hết cho \(y + 1\),
  • b) \(x^{3} y^{3} - 1\) chia hết cho \(y + 1\).
1 tháng 9 2016

ek cu hay qua do 

                      n.minh

 

28 tháng 11 2020

Hình như đề sai bạn ơi: Phải là \(x^2+xy+y^2=x^2y^2\)chứ bạn

\(x^2+xy+y^2=x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+xy+y^2+xy=x^2y^2+xy\)

\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2=xy.xy+xy\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+xy\right)+\left(xy+y^2\right)=xy.\left(xy+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x+y\right)+y.\left(x+y\right)=xy.\left(xy+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right).\left(x+y\right)=xy.\left(xy+1\right)\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) bạn có thể suy ra (2) luôn nha vì áp dụng hằng đẳng thức,mình ghi vậy cho bạn hiểu thôi.}\)

\(\text{Ta có VP:}xy\text{ và }xy+1\text{ là hai số liên tiếp nhau}\left(3\right)\)

\(\text{Mà VT lại là:}xy\text{ và }xy\text{ là hai số bằng nhau}\left(4\right)\)

\(\text{Từ (3) và (4)}\Rightarrow\text{Không có giá trị của }x,y\Rightarrow x,y\in\varnothing\)

\(\text{Vậy }x,y\in\varnothing\)

15 tháng 1 2020

Câu hỏi của Black - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath