\(\dfrac{a}{b}\) ; y=\(\dfrac{c}{d}\) và...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

(Sửa \(cn-bm\rightarrow cn-dm\))

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}ad-bc=1\\cn-dm=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ad=1+bc\\cn=1+dm\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c}=\dfrac{ad}{bc}=\dfrac{1+bc}{bc}=1+\dfrac{1}{bc}>1\left(bc>0\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{a}{b}>y=\dfrac{c}{d}\left(2\right)\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{c}{d}.\dfrac{n}{m}=\dfrac{cn}{dm}=\dfrac{1+dm}{dm}=1+\dfrac{1}{dm}>1\left(dc>0\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{c}{d}>z=\dfrac{m}{n}\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow x>y>z\)

7 tháng 6 2016

Lớp 6 mà có số hữu tỉ

8 tháng 6 2016

giải:

ad - bc = 1 nên ad lớn hơn ac 1 đơn vị

=> bc - ad = -1

so sánh: \(y\)\(t=\frac{a+m}{b+m}\)

ta so sánh: \(\frac{c}{d}\)\(\frac{a+m}{b-m}\)

ta xét hiệu của \(\left[c\left(b-m\right)\right]-\left[d\left(a+m\right)\right]\)

                       \(=\left(bc+cn\right)-\left(ad+md\right)\)

                       \(=bc+cn-ad-md\)

                       \(=\left(bc-ad\right)+\left(cn-md\right)\)

                       \(=-1+0\)

                       \(=-1\)

\(\Rightarrow\)\(c\left(b+n\right)< d\left(a+m\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{c}{d}< \frac{a+m}{b+n}\)

vậy \(y< t\)

                        

23 tháng 6 2016

http://h.vn/hoi-dap/question/49288.html

28 tháng 6 2017

bài 3:

a, đặt \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{5}=k\)

=>x=12k,y=9k,z=5k

ta có: ayz=20=> 12k.9k.5k=20

=> (12.9.5)k^3=20

=>540.k^3=20

=>k^3=20/540=1/27

=>k=1/3

=>x=12.1/3=4

y=9.1/3=3

z=5.1/3=5/3

vậy x=4,y=3,z=5/3

b,ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}\)

A/D tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2-z^2}{25+49-9}=\dfrac{585}{65}=9\)

=>x=5.9=45

y=7.9=63

z=3*9=27

vậy x=45,y=63,z=27

28 tháng 6 2017

Theo mình thì bạn nên đăng từng câu hỏi chứ đăng 1 lượt thế này có 1 số bạn thấy dài quá ko mún làm và mình cũng ở trong số đó.vui

1 tháng 3 2017

a. \(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\dfrac{-10}{15}=\dfrac{x}{-9}\\\dfrac{-10}{15}=\dfrac{-8}{y}\\\dfrac{-10}{15}=\dfrac{z}{-21}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=6\\y=12\\z=14\end{matrix}\right.\)

b. \(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\dfrac{-7}{6}=\dfrac{x}{18}\\\dfrac{-7}{6}=\dfrac{-98}{y}\\\dfrac{-7}{6}=\dfrac{-14}{z}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=-21\\y=84\\z=-12\end{matrix}\right.\)

1 tháng 3 2017

a) Ta có: \(\dfrac{-10}{15}=\dfrac{x}{-9}\)

\(\Rightarrow15x=-10.\left(-9\right)\)

\(\Rightarrow15x=90\)

\(\Rightarrow x=6\)

Khi đó: \(\dfrac{6}{-9}=\dfrac{-8}{y}=\dfrac{z}{-21}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{-8\left(-9\right)}{6}=12\)

\(z=\dfrac{-8\left(-21\right)}{12}\) \(=14\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=6\\y=12\\z=14\end{matrix}\right.\)

b) Lại có: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{x}{18}\)

\(\Rightarrow6x=-7.18\)

\(\Rightarrow6x=-126\)

\(\Rightarrow x=-21\)

Khi đó \(\dfrac{-21}{18}=\dfrac{-98}{y}=\dfrac{-14}{z}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{-98.18}{-21}=84\)

\(z=\dfrac{-14.84}{-98}=12\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=-21\\y=84\\z=12\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2019

1.

ta có: 2009A= (2009^2010+ 2009)/ (2009^2010+1)= (2009^10+1+2008)/(2009^2010+1)=1+ [2008/(2009^2010+1)]

làm tương tự như trên ta được :

2009B=1-[4016/(2009^2011-2)]

lại có:

2009A= .............(nt) > 1

2009B=...........<1

=>2009A>2009B

=>A>B

27 tháng 1 2019

câu 2 và 3 thì làm sao bạn

14 tháng 3 2018

\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{y}=1;xy-3=y;y\left(x-1\right)=3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\x-1=\left\{-1;-3;3;1\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\left(x;y\right)=\left(0;-3\right);\left(-2;-1\right);\left(4;1\right);\left(2;3\right)\)

1 lập tất cả cả các tỉ lệ thực có thể đc từ các đẳng thức sau a 7.(-28)=(-49).4 b 0,36.4,25=0,9.1,7 2 tìm x trong các tỉ lệ thức sau a 3,8 : (2x)=\(\dfrac{1}{4}\):\(2\dfrac{2}{3}\) b (0,25x):3=\(\dfrac{5}{6}\):0,125 c 0,01:2,5=(0,75x):0,75 d \(1\dfrac{1}{3}\):0,8=\(\dfrac{2}{3}\):(0,1x) 3 tìm hai số x và y, biết \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{y}{5}\) và x+y= -21 4 tìm 2 số x và y,biết 7x=3y và x-y=16 5 tính độ dài các cạnh của 1...
Đọc tiếp

1 lập tất cả cả các tỉ lệ thực có thể đc từ các đẳng thức sau

a 7.(-28)=(-49).4

b 0,36.4,25=0,9.1,7

2 tìm x trong các tỉ lệ thức sau

a 3,8 : (2x)=\(\dfrac{1}{4}\):\(2\dfrac{2}{3}\)

b (0,25x):3=\(\dfrac{5}{6}\):0,125

c 0,01:2,5=(0,75x):0,75

d \(1\dfrac{1}{3}\):0,8=\(\dfrac{2}{3}\):(0,1x)

3 tìm hai số x và y, biết \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{y}{5}\) và x+y= -21

4 tìm 2 số x và y,biết 7x=3y và x-y=16

5 tính độ dài các cạnh của 1 tam giác,biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2;4;5

6 tính số học sinh của lớp 7a và lớp 7b,biết rằng lớp 7a ít hơn lớp 7b là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8;9

7 so sánh các số a,b và c,biết rằng \(^{^{ }\dfrac{a}{b}}\)=\(\dfrac{b}{c}\)=\(\dfrac{c}{a}\)

8 tìm các số a,b,c,d biết rằng:

a:b:c:d=2:3:4:5 và a+b+c+d=-42

9 tìm các số a,b,c biết rằng

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) và a +2b -3c=-20

10 tìm các số a,b,c biết rằng

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\) , \(\dfrac{b}{5}\)=\(\dfrac{c}{4}\) và a-b+c = -49

1
26 tháng 6 2017

bn nên chia ra thành từng bài như thế này khó nhìn lắm

2 tháng 5 2017

Bài 1:

a)

\(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{24}{9}\\ \Leftrightarrow x-1=24\\ x=24+1\\ x=25\)

b)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{8}\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{-1}{8}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{2}-1\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{-1}{2}\\ 3x=\dfrac{-1}{2}\cdot7\\ 3x=\dfrac{-7}{2}\\ x=\dfrac{-7}{2}:3\\ x=\dfrac{-7}{6}\)

c)

\(x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{18}-\dfrac{1}{9}\\ x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{4}\)

d)

\(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ x\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{-1}{6}x=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{-1}{6}\\ x=\dfrac{-7}{2}\)

e)

\(\dfrac{29}{30}-\left(\dfrac{13}{23}+x\right)=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{29}{30}-\dfrac{13}{23}-x=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{277}{690}-x=\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{277}{690}-\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{86}{345}\)

f)

\(\left(x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right):\left(2+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{46}\\ \left(x-\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{23}{12}=\dfrac{7}{46}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{46}\cdot\dfrac{23}{12}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{24}\\ x=\dfrac{7}{24}+\dfrac{1}{12}\\ x=\dfrac{3}{8}\)

g)

\(\dfrac{13}{15}-\left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{13}{21}\\ x=\dfrac{-1}{3}\)

h)

\(2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}:2\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{8}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\end{matrix}\right.\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{29}{24}\\ x=\dfrac{29}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{29}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-13}{24}\\ x=\dfrac{-13}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{-13}{12}\)

i)

\(3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=0-\dfrac{1}{9}\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}:3\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{27}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{3}\\ 3x=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{2}\\ 3x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{6}:3\\ x=\dfrac{1}{18}\)