K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

Đáp án B

Các phát biểu đúng (1) và (4)

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Từ Thí nghiệm 1, một bạn học sinh đã đưa ra các phát biểu sau

(1) Sau bước 2, chưa có bọt khí thoát ra tại bề mặt của hai thanh kim loại. (2) Sau bước 3, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện. (3) Trong dây dẫn, dòng electron di chuyển từ anot sang catot. (4) Sau bước 3, bọt khí thoát ra ở cả hai điện cực kẽm và đồng. (5) Sau bước 3, thanh đồng bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

1
29 tháng 11 2017

26 tháng 7 2018

Chọn đáp án A

(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C ≥ 2  trong H2SO4 (đn) 170 O C  luôn thu được anken tương ứng.

Sai. Vì các ancol dạng ( R ) 3 _ C _ C H 2 _ O H  chỉ có thể tách nước cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.

Sai. Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

Sai. Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.

(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.

Sai. Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.

(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…

Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ

(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.

1 tháng 9 2017

Đáp án A.

Định hướng trả lời

(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số  C   ≥   2  trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng.

          Sai.Vì các ancol dạng

 chỉ có thể tách cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.

          Sai.Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

 (3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

          Sai.Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.

(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.

          Sai.Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.

(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…

          Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ

(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.

          Đúng.Tính oxi hóa 

                   Tính khử : 

5 tháng 10 2019

Giải thích: 

Định hướng trả lời

(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C2 trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng.

            Sai.Vì các ancol dạng (R)3 – C – CH2 – OH  chỉ có thể tách cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.

            Sai.Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

 (3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

            Sai.Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.

(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.

            Sai.Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.

(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…

            Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ

(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.

            Đúng.Tính oxi hóa Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O

                        Tính khử : 4HNO3 → O2 + 4NO2 + 2H2O

Đáp án A.

Cho các phát biểu sau:(1) Dầu mỡ bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí, xà phòng là muối natri (hoặc kali) của axit béo.(2) Các công thức của glucozơ (a-glucozơ và b-glucozo) khác nhau ở vị trí trong không gian của nhóm -OH hemiaxetal.(3) Thành phần chủ yếu của mật ong là fructozo, còn thành phần chủ yếu của đường mía là saccarozo.(4) Nung các hỗn hợp trong bình kín: (1) Ag và O2, (2) Fe...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Dầu mỡ bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí, xà phòng là muối natri (hoặc kali) của axit béo.

(2) Các công thức của glucozơ (a-glucozơ và b-glucozo) khác nhau ở vị trí trong không gian của nhóm -OH hemiaxetal.

(3) Thành phần chủ yếu của mật ong là fructozo, còn thành phần chủ yếu của đường mía là saccarozo.

(4) Nung các hỗn hợp trong bình kín: (1) Ag và O2, (2) Fe và KNO3, (3) Cu và A1(NO3)3, (4) Zn và S, (5) CuO và CO. Số trường hợp xảy ra oxi hóa kim loại là 3.

(5) Quặng dùng để sản xuất gang là hemantit hoặc manhetit, còn quặng dùng để sản xuất nhôm là boxit.

(6) Trong quá trình sản xuất gang, thép xi lò còn lại là CaSiO3 được tạo thành từ phản ứng:

C a O   +   S i O 2 → C a S i O 3 t o   c a o  

(7) Đốt a mol chất béo X thu được b mol CO2 và c mol nước, nếu b-c=2a thì X là chất rắn ở nhiệt độ thường.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

1
6 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

(1) Dầu mở bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí, xà phòng là muối natri (hoặc kali) của axit béo.Đúng theo SGK lớp 12.

(2) Các công thức của glucozơ (a-glucozơ và b-glucozơ) khác nhau ở vị trí trong không gian của nhóm -OH hemiaxetal. Đúng theo SGK lớp 12.

(3) Thành phần chủ yếu của mật ong là fructozơ, còn thành phần chủ yếu của đường mía là saccarozơ. Đúng theo SGK lóp 12.

(4) Đúng.

(5) Đúng. hemantit hoặc manhetit là Fe2O3 và Fe3O4 , boxit là Al2O3.2H2O

(6) Trong quá trình sản xuất gang, thép xỉ lò còn lại là CaSiO3 được tạo thành từ phản ứng:

C a O   +   S i O 2 → C a S i O 3 t o   c a o  . Đúng theo SGK lóp 12.

(7). Đúng.Vì b – c = 2a ® X chứa 3 liên kết p (X là chất béo rắn)

Đọc thêm:+Trong thành phần của mật ong cũng có một lượng glucozo nhưng nhỏ hơn so vớifructozo.

+Saccarozo không có dạng mạch hở chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng do không có nhóm OH của hemiaxetal.

2 tháng 11 2018

Đáp án A

Chỉ có phát biểu (6) là đúng

1 tháng 4 2017

Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là :

A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5. D. HCOOC­3H5.

1 tháng 4 2017

Đáp án C.

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

1
29 tháng 3 2018