Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là B
Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
Nên a đúng
Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Đáp án là B
- Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
- Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
=> Nên a đúng
- Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Chọn C
Phát biểu a sai vì chỉ có các ancol đa chức có các nhóm - OH cạnh nhau mới phản ứng được với C u ( O H ) 2
Phát biểu b sai vì phenol tham gia phản ứng thể brom dễ hơn benzen.
Phát biểu c đúng.
Phát biểu d sai vì ancol etylic không tác dụng với C u ( O H ) 2
Phát biểu e sai vì dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím
Chọn đáp án D
Chỉ có ý (a) sai vì phenol ít tan trong nước lạnh. ⇒ Chọn D
- Phát biểu đúng là:
(b) Phenol có tính axít rất yếu, dd phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
- Chọn đáp án D.
Chọn D
Đáp án D.
Giải thích:
Nhiệt độ sôi của ethanol là 78,3oC; phenol là 181,8oC => a) đúng
Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH => b) đúng
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phenol tác dụng được với dung dịch Na2CO3 => c) đúng
C6H5OH + Na2CO3 ⇌ C6H5ONa + NaHCO3
Phản ứng thế vào vòng thơm của phenol dễ hơn thế vào vòng benzene do ảnh hưởng của nhóm -OH => d) đúng.