Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(H_3BO_3\) - Axit boric (axit)
\(H_3PO_4\) - Axit sunfuric (axit)
\(NaCl\) - Natri clorua (muối)
\(NaOH\) - Natri hydroxit (bazơ)
\(KCl\) - Kali clorua (muối)
\(NaI\) - Natri iotua (muối)
\(HCl\) - Axit clohydric (axit)
\(Fe\left(OH\right)_2\) - Sắt(II) hydroxit (bazơ)
\(CH_3COOH\) - Axit axe (axit)
\(Na_2SO_3\) - Natri sunfit (muối)
\(HgS\) - Thuỷ ngân(II) sunfua (muối)
\(Al\left(OH\right)_3\) - Nhôm hydroxit (lưỡng tính)
\(Zn\left(OH\right)_2\) - Kẽm hydroxit (lưỡng tính)
\(FeS_2\) - Sắt(II) đisunfua (muối)
\(AgNO_3\) - Bạc nitrat (muối)
\(HBr\) - Axit bromhydric (axit)
\(H_4SiO_4\) - Axit octosilixic (axit)
\(ZrSiO_4\) - Ziriconi(IV) silicat (muối)
\(H_4TiO_4\) - Axit octotitanic (axit)
\(H_2SO_4\) - Axit sunfuric (axit)
\(HgCl_2\) - Thuỷ ngân(II) clorua (muối)
\(PdCl_2\) - Paladi(II) clorua (muối)
\(Fe\left(OH\right)_3\) - Sắt(III) hydroxit (bazơ)
\(KOH\) - Kali hydroxit (bazơ)
Bài 1:
a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)
Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2
Cu: ko có pứ
AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3
CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
Na2SO4: ko có pứ
Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O
K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O
Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH
CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)
2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)
H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O
MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4
Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
NaCl: ko pứ
CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2
c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
Mg: ko pứ
H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
KOH: ko pứ
Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3
BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3
KCl: ko pứ
Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3
D: Fe(OH)3 E: Fe2O3
4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
a/ Ba & Al ( tồn tại, vì Al không tan)
b/ Fe & Al ( tồn tại, 2 chất không tan)
c/ ZnO & Na2O ( tồn tại, ZnO tan ít)
d/ NaOH & NaHCO3 ( không tồn tại, 2 chất đều tan)
e/ NaOH & CuO ( tồn tại, CuO không tan)
f/ MgCO3 & BaCl2 ( tồn tại, MgCO3 không tan)
g/ Fe & CuSO4 ( tồn tại, Fe không tan)
h/ Cu & FeSO4 ( tồn tại, Cu không tan)
1. Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào H2O ? Giải thích vì sao ?
a/ Ba & Al
=> Không tồn tại
Ba => Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al
b/ Fe & Al
=> Tồn tại
c/ ZnO & Na2O
=> Không tồn tại
Na2O + H2O --> NaOH
NaOH + ZnO
d/ NaOH & NaHCO3
=> Không tồn tại
e/ NaOH & CuO
=> tồn tại
f/ MgCO3 & BaCl2
=> Không tồn tại
g/ Fe & CuSO4
=> Không tồn tại
h/ Cu & FeSO4
=> Tồn tại
2. Hoàn thành các PTHH sau:
a/ Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
b/ Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + H2O
c/ H2SO4 + Ba(NO3)2 → HNO3 + BaSO4
d/ Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O
e/ K2CO3 + BaCl2 → KCl + BaCO3
f/ MgCl2 + AgNO3 → Mg(NO3)2 + AgCl
g/ ZnSO4 + Na2CO3 → ZnCO3 + Na2SO4
h/ HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
i/ (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + H2O
k/ FeCl2 + Ag2SO4 → FeSO4 + AgCl
PTHH tự cân bằng nhé =))
a. Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 --t°-> Fe2O3 + 3H2O
2Fe2O3 --t°--> 4Fe + 3O2
Fe +H2SO4 ---> FeSO4 + H2
FeSO4 + 2HNO3 ---> Fe(NO3)2 + H2SO4
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a) Fe2O3+6HCl →2FeCl3+3H2O
FeCl3+3NaOH → Fe(OH)3+3NaCl
2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O
Fe2O3+3H2→ 2Fe+3H2O
Fe+H2SO4→ FeSO4+H2
FeSO4+Ba(NO3)2→ Fe(NO3)2+BaSO4
b)2 Al +3Cl2→ 2AlCl3
AlCl3+3NaOH → Al(OH)3+3NaCl
2Al(OH)3+3Fe(NO3)2→ 2Al(NO3)3+3Fe(OH)2
Al(NO3)3+3NaOH→ Al(OH)3 +3NaNO3
Al(OH)3→ Al2O3 +H2O
2Al2O3→ 4Al+3O2
c) MnO2 +4HCl→ Cl2+2H2O+MnCl2
Cl2+H2→ 2HCl
2HCl+Mg→ MgCl2 +H2
MgCl2+2AgNO3→ Mg(NO3)2 +2AgCl
Mg(NO3)2+3NaOH→ Mg(OH)2 +2NaNO3
Mg(OH)2→ MgO+H2O
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết (trình bày bằng sơ đồ):
a. 3 dung dịch: HCl ; Na2SO4 ; KOH.
-Cho QT vào
+Làm QT hóa đỏ là HCl
+Làm QT hóa xanh là KOH
+K làm QT đổi màu là Na2SO4
b. 4 dung dịch: HCl ; H2SO4 ; NaOH ; NaCl
Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là HCl,H2SO4(N1)
+Làm QT hóa xanh là NaOH
+Ko làm QT đổi màu NaCl
-Cho dd BaCl2 vào N1
+Tạo kết tủa trawsg là H2SO4
H2SO4+BaCl2--->2HCl+BaSO4
+K có ht là HCl
c. 4 d: HNO3 ; NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl
-Cho QT vào
=Làm QT hóa đỏ là HCl và HNO3(N1)
+Làm QT hóa xanh là NaOH,Ca(OH)2(N2)
+Códd AgNO3 vào N1
+Tạo kết tủa trắng là HCl
HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3
+K có hiện tượng là HNO3
-Sục khí CO2 vào 2 dd Ca(OH)2 và NaOH
+Tạo kết tủa là Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
+K có ht là NaOH
NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O
d. 3 kim loại: Al ; Fe ; Cu
-Cho qua dd HCl
+Tạo khí là Fe và Al(N1)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
+ k có ht là Cu
-Cho dd NaOH dư vào N1
+Tạo khí là Al
2Al+2H2O+2NaOH----->2NaAlO2+3H2
+K có ht là Fe
f. 2 oxit bazơ: CaO và MgO
Cho vào nước
+Tan là CaO
CaO+H2O--->Ca(OH)2
+K tan là MgO
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2
Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5
Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :
A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn
Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng
Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn
Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu
C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.
Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.
B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.
C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.
D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.
Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư
Mình làm câu a thôi nhé:
+Đánh số thứ tự từng lọ
Sử dụng quỳ tím thì:
+Hóa đỏ : H2SO4, HCl (I)
+Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (II)
+Không đổi màu: NaCl, BaCl2 (III)
Cho (III) tác dụng với (I) (có thể là NaCl và BaCl2) :
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4 ,chất đã phản ứng với H2SO4 để tạo kết tủa là Ba(OH)2
+ 2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím 1 lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III)
+Chất tạo ra kết tủa là BaCl2
pt: H2SO4 +BaCl2 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Đánh sô thứ tự từng lọ :
*Sử dụng quỳ tím :
+ Hóa đỏ: H2SO4 ,HCl (I)
+Hóa xanh:NaOH ,Ba(OH)2 (II)
+không đổi màu: NaCl, BaCl (III)
*Cho (II) tác dụng với (I)
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4, vậy suy ra dung dịch tác dụng với nó là Ba(OH)2
+2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III):
+Xuất hiện kết tủa là: BaCl2
pt: BaCl2 +H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
I.
a) pt
1) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2) Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
3) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 2AlCl3 + 3BaSO4
4) AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl
5) 2Al(OH)3 + 3Cu(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3Cu(OH)2
6) 2Al(NO3)3 + 3Mg -> 3Mg(NO3)2 + 2Al
7) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
8) Al2(SO4)3 + 6KOH -> 2Al(OH)3 + 3K2SO4
9) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Al2O3 + 3H2O
10) 2Al2O3 \(\underrightarrow{đpnc}\) 4Al + 3O2
11) 2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2
b) pt:
1) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2) FeCl2 + Zn -> ZnCl2 + Fe
3) Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
4) FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4
5) Fe(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) FeO + H2O
6) FeO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Fe + H2O
7) 2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3
8) 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -> 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
9) 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O
10) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
11) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4
12) Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2
13) 2Fe + 6H2SO4( đặc nóng) \(\underrightarrow{to}\) Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
1)K2O+H2O ->.2KOH
.kali.oxit . .kali.hidroxit ..
2)Cu(OH)2->CuO+H2O
.đồng(II).hidroxit đồngoxit..
3)SO2+H2O->H2SO3
lưu huỳnh đioxit axit sunfua rơ
4)Mg(OH)2+H2SO4->MgSO4+2H2O
magie.hidroxit....axit sunfuaric magie sunfat
5)CuSO4+2NaOH->Cu(OH)2+Na2SO4
đồng sunfat natri hidroxit đồng (II)oxit natrisunfat
6)AgNO3+HCl->AgCl+HNO3
.bạc nitrat axit clohidric bạc clorua axit nitric
7)H2SO4+ZnO->ZnSO4+H2O
axit sunfuaric kẽm oxit kẽm sunfat
1.
- Tính kim loại tăng dần: Al < Mg < Na < K. Vì khi đi theo chiều Z tăng dần, trong chu kì, tính kim loại giảm, trong nhóm, tính kim loại tăng.
- Tính phi kim tăng dần: P < S < Cl < F. Vì khi đi theo chiều Z tăng dần, trong chu kì, tính phi kim tăng, trong nhóm, tính phi kim giảm.
- Tính axit: H2CO3 < HNO3 vì phi kim C < N.
- Tính axit: H2SO4 < HClO4 vì phi kim S < Cl.
- Tính axit: HNO3 > H3PO4 vì phi kim N > P.
- Tính bazơ tăng dần: Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH vì tính kim loại tăng dần Al < Mg < Na.
- Tính bazơ tăng dần: Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < Ba(OH)2 vì kim loại Mg < Ca < Ba.
2.
A có dạng SxOy
Ta có: 1 gam khí A có thể tích 0,35 lít
\(\rightarrow\) 22,4 lít khí A có khối lượng là \(\frac{22,4}{0,35}.1=64\)
\(\rightarrow M_A=64\rightarrow32x+16y=64\)
Ta có: \(\%_{O2}=\frac{16y}{64}=50\%\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy Oxit là SO2
giúp tui đi mấy bác cảm ơnn
Oxit: FeO, SO3, Al2O3 Axit: HNO3,HCl, Muối: BaCl2, Na2SO4,ZnSO4, K3PO4.
Bazơ:còn lại