K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

\(\left(d_1\right):y=\left(m-1\right)x\left(ĐK:m\ne1\right)\)

\(\left(d_2\right):y=3x-1\)

a) Để (d1) và (d2) song song với nhau thì:

\(m-1=3\Rightarrow m=4\left(TM\right)\)

b) Để (d1) và (d2) cắt nhau thì:

\(m-1\ne3\Rightarrow m\ne4\)

c) Vì tung độ gốc của (d1) là 0, của (d2) là -1 nên hai đường thẳng trên không bao giờ trùng nhau

27 tháng 1 2021

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(d_1\right):mx+\left(m-1\right)y=3m+4\\\left(d_2\right):2mx+\left(m+1\right)y=m-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(d_1\right):mx-3m-4=\left(1-m\right)y\\\left(d_2\right):2mx+4-m=-\left(m+1\right)y\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(d_1\right):\frac{m}{1-m}x-\frac{3m+4}{1-m}=y\\\left(d_2\right):-\frac{2m}{m+1}x+\frac{m-4}{m+1}=y\end{cases}}\) khi đó ta có:

Để (d1) // (d2) thì: \(\hept{\begin{cases}\frac{m}{m-1}=\frac{2m}{m+1}\\\frac{3m+4}{m-1}\ne\frac{m-4}{m+1}\end{cases}}\Rightarrow m=3\) 

Đề (d1) cắt (d2) thì: \(\frac{m}{m-1}\ne\frac{2m}{m+1}\Rightarrow m\ne\left\{0;3\right\}\)

Để (d1) trùng (d2) thì: \(\hept{\begin{cases}\frac{m}{m-1}=\frac{2m}{m+1}\\\frac{3m+4}{m-1}=\frac{m-4}{m+1}\end{cases}}\Rightarrow m=0\)

4 tháng 2 2021

m=0,m=3

5 tháng 2 2020

https://loigiaihay.com/ly-thuyet-duong-thang-song-song-va-duong-thang-cat-nhau-c44a4461.html

3 tháng 2 2020

Cái này không biết nhưng có sẵn trên mạng, cứ coi rồi làm thử

31 tháng 10 2022

b: Để hai đường song song thì m^2-1=1 và -m^2+3=5

=>m^2=2 và -m^2=2

=>\(m=\pm\sqrt{2}\)

c: Vì (d2) vuông góc với (d3)

và (d1)//(d2)

nên (d1) vuông góc với (d3)

2 tháng 10 2021

a) Vẽ tương đối (d1), (d2)    

O y x 6 -4 d1 -1 -3 d2

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):

\(\frac{3}{2}\)\(x+6\)\(=\) \(-3x-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{9}{2}\)\(x=\)\(-9\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\)\(-2\)

\(\Rightarrow\)\(y=3\)

Vậy giao điểm của (d1) và (d2) là \(\left(-2;3\right)\)

c) Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d): y = ax + b 

(d) // (d1) => (d):\(\frac{3}{2}\) \(x+b\)

A \(\in\)(d2) => A \((\)\(\frac{-4}{3}\)\(;1\)\()\)

Thay tọa độ A vào đường thẳng (d) ta có :

1 = \(\frac{3}{2}\) .\(\frac{-4}{3}\)+ b

\(\Leftrightarrow\)b = 3

Vậy (d): y =\(\frac{3}{2}\) \(x+3\)

:3

26 tháng 2 2020

a, bạn tự vẽ

b, Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là M( x1,y1)

Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-x+3\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy.....

c,Phương trình đường thẳng có dạng y=ax+b

Vì đường thẳng qua điểm (2;-5) và song song với đường thẳng d1 nên ta có : a=-1, x=2, y=-5

=>b=-3

Thay a=-1, b=-3 vào cths y=ax+b ta được :

y=-x-3

Vậy...