Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
ngành động vật nguyên sinh: trùng sốt rét, trùng kiết lị
ngành ruột khoang: thủy tức, san hô
Ngành giun đốt : giun đất
Ngành giun tròn : giun đũa
Ngành giun dẹp : sán
ngành chân khớp
- lớp sâu bọ : châu chấu
- lớp giáp xác : tôm
ngành thân mềm: mực, ngao
Ngành đvcxs
- lớp cá : cá rô , cá trắm
-lớp lưỡng cư : nhái , cóc
- lớp thú : gà , vịt , chó , mèo
A. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống
Câu 1:
- Lớp cá: Cá chép
- Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng
- Lớp Bò sát: rùa
- Lớp Chim:đà điểu
Câu 2:
- Bộ guốc chẵn : hươu sao , trâu
- Bộ ăn thịt: mèo
- Bộ guốc lẻ : tê giác
- Bộ Eulipotyphla: chuột chũi, chuột chù
- Bộ có vòi : voi
- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:
+ Ngành động vật nguyên sinh
+ Ngành ruột khoang
+ Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt
+ Ngành thân mềm
+ Ngành chân khớp
+ Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.
- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú (đại diện điển hình là con người)
Lớp thú tiến hóa cao nhất.
Đặc điểm chung giữa người và thú: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa mẹ....
Khác nhau:
- Sự phân hóa của bộ xuơng phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân.
- Nhờ lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.
- Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.
- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
- Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
Còn về đi bằng hai chân thì có kanguru.......
Phần thân cơ thể có 2 khoanh ngực bụng phân cách bởi cơ hoành thì có thỏ, chuột, báo, hổ...
Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm thì ở bộ ăn thịt.
Ở đây nói về sự khác nhau chứ đâu nói những đặc điểm mà con người có.
Lớp thú tiến hóa cao nhất.
Đặc điểm chung giữa người và thú: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa mẹ....
Khác nhau:
- Sự phân hóa của bộ xuơng phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân.
- Nhờ lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.
- Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.
- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
- Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
Còn về đi bằng hai chân thì có kanguru.......
Phần thân cơ thể có 2 khoanh ngực bụng phân cách bởi cơ hoành thì có thỏ, chuột, báo, hổ...
Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm thì ở bộ ăn thịt.
Ở đây nói về sự khác nhau chứ đâu nói những đặc điểm mà con người có.
a. Sắp xếp theo trật tự tiến hóa:
Ngành ĐVNS: Trùng sốt rét
Ngành ruột khoang: Hải quỳ
Ngành giun: Sán lá máu, giun kim
Ngành thân mềm: Ngao
Ngành chân khớp: Cua, nhện nhà, ong.
Ngành ĐVCXS: Cá mè, cóc nhà, cá sấu, gà, thỏ.
b. Trong các động vật trên thỏ có khả năng thích nghi với môi trường
cao nhất.
Vì thỏ là động vật thuộc lớp thú, có tổ chức cơ thể cao nhất, có
hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ do đó thỏ thích nghi với
điều kiện sống luôn thay đổi.