\(\dfrac{1}{2}\)Ω, R...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

\(\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+....+\dfrac{1}{R2021}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}}+....+\dfrac{1}{\dfrac{1}{2021}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=1+2+3+....+2021\)

 \(A=1+2+3+....+2021\)

\(A=2021+2020+2019+...+1\)

\(\Rightarrow2A=2022+2022+...+2022\)(co 2021 so 2022)

\(\Rightarrow2A=2022.2021\Rightarrow A=\dfrac{2022.2021}{2}=2043231\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=A\Rightarrow Rtd=4,89.10^{-7}\left(\Omega\right)\)

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

26 tháng 7 2017

R1ntR2

\(=>R1+R2=100\Omega\)(1)

R1//R2

\(=>R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{R1.R2}{100}=16\)

=>R1.R2=1600(2)

Từ (1)(2)

=> R1=20 \(\Omega\)

R2=80\(\Omega\)

26 tháng 7 2017

cảm ơn nhìu , bn giúp mik nhìu quá

1 tháng 10 2017

Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 10 2017

Điện học lớp 9

7 tháng 10 2017

Ta có: R = 100\(\Omega\) > R' = 16\(\Omega\)

\(\Rightarrow\) R là điện trở tương đương của mạch mắc nối tiếp

R' là điện trở tương đương của mạch mắc song song

Ta có: R = R1 + R2 (R1 nối tiếp R2)

\(\Rightarrow\) R1 = 100 - R2

Ta có: R' = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) (R1 song song R2)

\(\Rightarrow\) 16 = \(\dfrac{R_1.R_2}{100}\)

\(\Rightarrow\) R1 . R2 = 16 . 100

\(\Rightarrow\) R1 . R2 = 1600

\(\Rightarrow\) (100 - R2) . R2 = 1600

\(\Rightarrow\) 100R2 - R22 = 1600

\(\Rightarrow\) R22 - 100R2 + 1600 = 0

\(\Rightarrow\) R22 - 2 . R2 . 50 + 502 - 502 + 1600 = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 50)2 - 900 = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 50)2 - 302 = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 50 + 30) . (R2 - 50 - 30) = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 20) . (R2 - 80) = 0

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}R_2-20=0\\R_2-80=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}R_2=20\Rightarrow R_1=80\\R_2=80\Rightarrow R_1=20\end{matrix}\right.\)

7 tháng 10 2017

trong hai trường hợp đó thì chỉ nối tiếp và song song thôi

R1+R2=100

\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)=16

Từ hai phương trình đó thì bạn giải giùm mình nhé

1. Mạch nối tiếp, mạch song song là mạch như thế nào? 2. Viết biểu thức về mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. 3. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm hai điện trở thành phần 4. Chứng minh: a, Đối với đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở R1...
Đọc tiếp

1. Mạch nối tiếp, mạch song song là mạch như thế nào?

2. Viết biểu thức về mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.

3. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm hai điện trở thành phần

4. Chứng minh:

a, Đối với đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở R1 và R2 , hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

b, Đối với đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2 , cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó. \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

Giúp em với em cần rất là gấp ạ><

2
25 tháng 9 2018

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

25 tháng 9 2018

bạn làm đc mấy câu trên không ạ

29 tháng 10 2019

a)Điện trở tương đương
Rtđ=R1+R2=15+30=45 (ôm)
b)CĐDĐ
I=U/R=15:45=0.3(A)

30 tháng 10 2019

bạn làm sai à 15V sao không dùng tính điện trở tương đương

4 tháng 1 2017

mạch???

24 tháng 12 2018

*Tóm tắt:

R1= 10Ω ; R2 = R3 = 20Ω

a) Rtđ = ?

b) I1 = 2,4A ; UAB = ? ; IAB = ? ; I2 = ? ; I3=?

__________________________________

Sơ đồ mạch điện bạn tự vẽ nha :)

a) Đoạn mạch gồm R1 // R2 // R3

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{Rtđ}\)

=>\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{Rtđ}\)

=>\(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{5}\)

=> Rtđ = 5Ω

b)Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là :

UAB = U1 = I1.R1 = 2,4 . 10 = 24 (V)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ 2 và 3 là:

I2 = I3 = \(\dfrac{I_{AB}-I_1}{2}=\dfrac{4,8-2,4}{2}=1,2\left(A\right)\)

Đ/S:....