K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Akai Haruma

NV
27 tháng 10 2020

a.

\(\overrightarrow{IA}+2\left(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{AB}\right)=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow3\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{AB}=0\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AI}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AB}\)

Vậy I là điểm nằm trên đoạn thẳng AB sao cho \(AI=\frac{2}{3}AB\)

b.

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

\(\overrightarrow{KG}+\overrightarrow{GA}+2\left(\overrightarrow{KG}+\overrightarrow{GB}\right)=\overrightarrow{CG}+\overrightarrow{GB}\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{KG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=0\Leftrightarrow3\overrightarrow{KG}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\) K trùng G hay K là trọng tâm tam giác

c.

\(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+2\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}=0\Leftrightarrow\overrightarrow{GM}=\frac{1}{4}\overrightarrow{GC}\)

Vậy M là điểm nằm trên đoạn thẳng CG sao cho \(GM=\frac{1}{4}CG\)

9 tháng 10 2019

a) Ta có:

\(3\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{IA}=-2\overrightarrow{IC}\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{IA}=-2\left(\overrightarrow{IA}-\overrightarrow{CA}\right)\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{IA}=-2\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{CA}\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IA}=2\overrightarrow{CA}\)

\(\Leftrightarrow5\overrightarrow{IA}=2\overrightarrow{CA}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IA}=\frac{2}{5}\overrightarrow{CA}\)

Bài 1. a. Cho tam giác ABC. Có I,J,K,L xác định sao cho: 1. \(\overrightarrow{IA}\) - \(\overrightarrow{IB}\) +3\(\overrightarrow{IC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 2. \(\overrightarrow{KA}\) +\(\overrightarrow{KB}\) -\(\overrightarrow{KC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 3. 2\(\overrightarrow{JA}\) + \(\overrightarrow{JB}\) +\(\overrightarrow{JC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 4. \(\overrightarrow{LA}\) +\(\overrightarrow{LB}\) +3\(\overrightarrow{LC}\)...
Đọc tiếp

Bài 1. a. Cho tam giác ABC. Có I,J,K,L xác định sao cho:

1. \(\overrightarrow{IA}\) - \(\overrightarrow{IB}\) +3\(\overrightarrow{IC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

2. \(\overrightarrow{KA}\) +\(\overrightarrow{KB}\) -\(\overrightarrow{KC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

3. 2\(\overrightarrow{JA}\) + \(\overrightarrow{JB}\) +\(\overrightarrow{JC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

4. \(\overrightarrow{LA}\) +\(\overrightarrow{LB}\) +3\(\overrightarrow{LC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

Biểu diễn \(\overrightarrow{AI}\), \(\overrightarrow{AJ}\), \(\overrightarrow{BK}\) ,\(\overrightarrow{BL}\) theo \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{AC}\)

b. Với giải thiết cho như câu a. CMR:

1. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OI}\)= \(\frac{1}{3}\)\(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OC}\) - \(\frac{1}{3}\)\(\overrightarrow{OC}\)

2. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OK}\) = \(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OB}\) -\(\overrightarrow{OC}\)

3. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OJ}\)= \(\frac{1}{2}\)\(\overrightarrow{OA}\) +\(\frac{1}{4}\)\(\overrightarrow{OB}\) + \(\frac{1}{4}\)\(\overrightarrow{OC}\)

4. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OL}\)= \(\frac{1}{5}\)\(\overrightarrow{OA}\) + \(\frac{1}{5}\)\(\overrightarrow{OB}\) + \(\frac{3}{5}\)\(\overrightarrow{OC}\)

Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi I,J xác định sao cho \(\overrightarrow{IC}\) = \(\frac{3}{2}\)\(\overrightarrow{BI}\) ; \(\overrightarrow{JB}\) = \(\frac{2}{5}\)\(\overrightarrow{JC}\)

a. Tính \(\overrightarrow{AI}\),\(\overrightarrow{AJ}\) theo \(\overrightarrow{a}\)= \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{b}\)= \(\overrightarrow{AC}\)

b. Tính \(\overrightarrow{IJ}\) theo \(\overrightarrow{a}\),\(\overrightarrow{b}\)

Bài 3. Cho tam giác ABC, gọi I là điểm sao cho 3\(\overrightarrow{IA}\)-\(\overrightarrow{IB}\)+2\(\overrightarrow{IC}\)=\(\overrightarrow{0}\). Xác định giao điểm của

a. AI và BC

b. IB và CA

c. IC và AB

0

2: \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}+\overrightarrow{ID}=2\cdot\left(\overrightarrow{IM}+\overrightarrow{IN}\right)=\overrightarrow{0}\)

3: \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}\)

\(=2\cdot\left(\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{ON}\right)\)

\(=4\cdot\overrightarrow{OI}\)

4: \(\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{NB}\)

\(=2\cdot\overrightarrow{MN}+2\cdot\overrightarrow{NM}=\overrightarrow{0}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2020

Lời giải:

a) Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Trần Thị Như Ý - Toán lớp 10 | Học trực tuyến

b)

\(|\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{OA}|=|\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OA}|\)

\(=|\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}-2\overrightarrow{OA}|\)

\(=|-\overrightarrow{OA}-2\overrightarrow{OA}|=3|\overrightarrow{OA}|=3a\)

16 tháng 5 2017

a) Giả sử điểm I thỏa mãn:
\(\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}-2\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IA}-\overrightarrow{IC}+\overrightarrow{IB}-\overrightarrow{IC}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IB}=\dfrac{\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}}{2}\).
Xác định véc tơ: \(\dfrac{\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}}{2}\).
A B C B' K
Dựng điểm B' sao cho \(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{CB'}\).
\(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB'}=\overrightarrow{AB'}\).
\(\dfrac{\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{AB'}}{2}\).
Dựng điểm I sao cho \(\overrightarrow{IB}=\dfrac{\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}}{2}=\overrightarrow{AK}\) (K là trung điểm của AB').

A B C B' K I

16 tháng 5 2017

b) Tìm điểm I sao cho: \(\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}-2\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\) và chứng mịn điểm I cố định.
Có: \(\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}-2\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}+2\overrightarrow{CI}\)
\(=\left(\overrightarrow{CI}+\overrightarrow{IA}\right)+\left(\overrightarrow{CI}+\overrightarrow{IB}\right)+2\overrightarrow{IB}\)
\(=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}+2\overrightarrow{IB}\).
Suy ra: \(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\)\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IB}=\dfrac{\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}}{2}\)
Vậy điểm I xác định sao cho \(\overrightarrow{IB}=\dfrac{\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}}{2}\) .
Do A, B, C cố định nên tồn tại một điểm I duy nhất.
Theo giả thiết:
\(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}-2\overrightarrow{MC}\)\(=\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}+3\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)-2\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IC}\right)\)
\(=2\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}-2\overrightarrow{IC}\)
\(=2\overrightarrow{MI}\) (Do các xác định điểm I).
Vì vậy \(\overrightarrow{MN}=2\overrightarrow{MI}\) nên hai véc tơ \(\overrightarrow{MN},\overrightarrow{MI}\) cùng hướng.
Suy ra 3 điểm M, N, I thẳng hàng hay MN luôn đi qua điểm cố định I.