K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

a) Nội lực có tác dụng làm nâng cao hoặc hạ thấp bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm cho bề mặt lớ vỏ Trái Đất trở nên gồ ghề.

b) Ngoại lực có tác động san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm hạ thấp các vùng cao, bồi đắp thêm cho các vùng thấp.

c) Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau. Chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

22 tháng 11 2018

Hãy sắp xếp các cụm để trở thành một câu đúng:

a) bề mặt lớp vỏ Trái Đất/Nội lực có tác động/làm cho bề mặt lớp vỏ Trái Đất/làm nâng cao hoặc hạ thấp/trở nên gồ ghề

=> Nội lực có tác động làm cho bề mặt lớp vỏ Trái Đất trở nên gồ ghề, làm nâng cao hoặc hạ thấp bề mặt lớp vỏ Trái Đất

b) Ngoại lực có tác động/làm hạ thấp/bồi đắp thêm/các vùng cao/san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất/cho các vùng thấp

=> Ngoại lực có tác động làm hạ thấp, san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất , /bồi đắp thêm cho các vùng thấp

c) Nội lực/là hai lực/và đồn thời tạo nên/và ngoại lực/chúng xảy ra song song/địa hình bề mặt Trái Đất/có tác động ngược nhau

=> Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau chúng xảy ra song song và đồn thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

22 tháng 11 2018

Hãy sắp xếp các cụm để trở thành một câu đúng:

a) bề mặt lớp vỏ Trái Đất/Nội lực có tác động/làm cho bề mặt lớp vỏ Trái Đất/làm nâng cao hoặc hạ thấp/trở nên gồ ghề

=>Nội lực có tác động làm nâng cao hoặc hạ thấp bề mặt lớp vỏ Trái Đất.Làm cho bề mặt lớp vỏ Trái Đất trở nên gồ ghề

b) Ngoại lực có tác động/làm hạ thấp/bồi đắp thêm/các vùng cao/san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất/cho các vùng thấp

=> Ngoại lực có tác động san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất.Làm hạ thấp các vùng cao,bồi đắp thêm cho các vùng thấp

c) Nội lực/là hai lực/và đồn thời tạo nên/và ngoại lực/chúng xảy ra song song/địa hình bề mặt Trái Đất/có tác động ngược nhau

=> Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau. Chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

18 tháng 12 2016

d)san bằng hạ thấp địa hình

18 tháng 12 2016

camr ơn nhavui

14 tháng 12 2016

1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou

14 tháng 12 2016

2. -Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất , có tác động nén ép vào các lớp đá , làm cho chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất

12 tháng 2 2022

C. Nơi cao, nơi thấp

20 tháng 12 2021

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
20 tháng 12 2021

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

1) D

2) B

Nè bạn ơi CTV là cộng tác viên phải ko bạn

 

17 tháng 12 2021

XÂM THỰC

17 tháng 12 2021

xâm thực, xói mòn các loại đá

 

5 tháng 12 2016

1.trái đất có hai chuyển động :quay quanh mặt trời và tự quay quanh trục .

Giống :hướng quay từ tây sang đông;giữ nguyên độ nghiêng khi chuyển động;đều có hệ quả

Khác:Tự quay quanh trục:quay với thời gian 24h

Quay quanh nặt trời:365 ngày 6h

2.Ko phải. Vì gồm hai quá trình đó là phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực đều do nước chảy, do gió...)

3.đều do nội lực(những lực sinh ra ở bên trong trái đất)

Tác hại: gây thương vong chết người; tro bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương

4.Nội lực: làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.

Ngoại lực:có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất.

5.lớp vỏ trái đất là quann trọng nhất. Vì đây là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên; là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người

Động đấtNúi lửa
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.

 

25 tháng 12 2016

Nội lực:

  • Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Là nguyên nhân sinh ra iện tượng động đất, núi lửa.
  • Có tác động gây đứt gãy, uốn nếp các lớp đá, hoặc đẩy vật chất nóng ở dưới lớp đất sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa, động đất.
  • Nội lực thường làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề.

Ngoại lực:

  • Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

-Ngoại lực gồm 2 quá trình:

+Quá trình phong hoá các loại đá

+Quá trình xâm thực (VD: do nước chảy, do gió, do nhiệt độ)

-Ngoại lực có khuynh hướng san bằng, hạ thấp địa hình.

25 tháng 12 2016

I. Nội lực
-Khái niệm: Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.
-Nguyên nhân: Do các nguồn năng lượng Trái Đất sinh ra, như các chất phóng xạ, chuyển dịch và sắp xếp các vật chất theo trọng lực, ma sát vật chất…

II. Tác động của nội lực
Tác động địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa…
1. Vận động theo phương thẳng đứng
– Là những vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng. Làm cho khu vực này được nâng lên, mở rộng còn khu vực khác thì hạ xuống, thu hẹp trên một diện tích rộng lớn, do đó sinh ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.
– Hiện tượng này hiện nay vẫn xảy ra nhưng rất chậm. Khu vực đang được nâng lên là bắc Thụy Điển, Phần Lan; khu vực đang hạ xuống là Hà Lan.
2. Vận động theo phương nằm ngang
Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách giãn gây ra hiện tượng uốn nếp, tách giãn.

a. Hiện tượng uốn nếp:
– Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm tích).
– Kết quả:
+ Cường độ ban đầu yếu nếp uốn.
+ Cường độ sau (nén ép mạnh) núi uốn nếp.
Ví dụ: Các dãy núi: Uran, Thiên Sơn, Himalaya, Coocđie, Anđét…

b. Hiện tượng đứt gãy:
– Diễn ra ở những nơi đã cứng sẽ bị đứt gãy dịch chuyển ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang.
– Kết quả:
+ Cường độ tách dãn yếu đá chỉ bị nứt không dịch chuyển, tạo thành khe nứt.
+ Cường độ mạnh tạo thành địa lũy, địa hào.
Ví dụ: như thung lũng sông Hồng, dãy con voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, Biển Hồ, các hồ dài ở Đông Phi.