K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

P= U.I = R.I.I = I2R= \(\dfrac{I^2.R^2}{R}\)= \(\dfrac{U^2}{R}\)

Danh sách các bạn vào vòng 3 vật lý ạ ! 1) Diệp Băng Dao 2) Truong Vu Xuân 3) Đỗ Viết Ngọc Cường 4) Lê Thị Ngọc Duyên 5) Ly Vân Vân ( Diệp Băng Dao; Truong Vu Xuan; Đỗ Viết Ngọc Cường được cộng 1 điểm vào vòng 3 ạ ) Đáp án Bài 1 l=250m ( Vì hầu như ai cũng giải ra nên ten ko đưa cách làm nhé ) Bài 2 ( Nguồn : Diệp Băng Dao ) Trước hết ta cần xác định cục nước đá có tan hết hay...
Đọc tiếp

Danh sách các bạn vào vòng 3 vật lý ạ !

1) Diệp Băng Dao

2) Truong Vu Xuân

3) Đỗ Viết Ngọc Cường

4) Lê Thị Ngọc Duyên

5) Ly Vân Vân

( Diệp Băng Dao; Truong Vu Xuan; Đỗ Viết Ngọc Cường được cộng 1 điểm vào vòng 3 ạ )

Đáp án

Bài 1 l=250m ( Vì hầu như ai cũng giải ra nên ten ko đưa cách làm nhé )

Bài 2 ( Nguồn : Diệp Băng Dao )

Trước hết ta cần xác định cục nước đá có tan hết hay không.

- Giả sử cục nước đá tan hết:

Gọi Δh0Δh0 là độ giảm mức nước khi đá tan hết; h1 là độ cao mực nước ban đầu khi đá chưa tan.

Xét tỉ số: Δh1Δh1

Ta có: ⇒U2=50−30=20V⇒U2=50−30=20V

U′cd=U′ca+U′ad⇔U′ca=20VU′cd=U′ca+U′ad⇔U′ca=20V

hay Ω; R2 = 40Ω ; R3 = 60\(\Omega\)

Bài 4 ) Đáp số A'B'=1cm ; A'O=15cm

Bài 5 ) Ten ghi đáp án luôn nhé

a2=\(\dfrac{m1gcosasina}{m2+m1sin^2a}=5m\)/s2

a1=\(\dfrac{gsina\left(m1+m2\right)}{m2+m1sin^2a}\)

b) a1=\(\dfrac{-\mu.\left(m1gcosa-m1a2sina\right)+m1gsina+m1a2cosa}{m1}\)

a2\(\sim3,5\) m/s2

Tối nay 19h ten mở vòng 3 nhé !

16

cmt đầu. Nể mình ghê ahihi haha

8 tháng 8 2018

Sướng quá ! Hihi

10 tháng 11 2018

gọi m là khối lượng nước đã rót ( cũng là khối lượng nước trong 1 ca)
t là nhiệt độ cuối cùng ở bình 2

khi rót lần thứ nhất, ta có pt cân bằng nhiệt:
m. (80 - t) = 2. ( t-20)

=>\(m=\dfrac{2.\left(t-20\right)}{80-t}\) (1)

khi rót lần thứ 2, ta có pt cân bằng nhiệt:
m. (74- t) = 3,5 ( 80- 74)
<=> m( 74 - t) = 21

=>\(m=\dfrac{21}{74-t}\)(2)

từ (1); (2)

=>\(\dfrac{2.\left(t-20\right)}{80-t}\) = \(\dfrac{21}{74-t}\)

giải pt trên, ta tìm được : t = 32 0C

=>m= \(\dfrac{21}{74-32}=0,5kg\)

17 tháng 6 2019

17 tháng 6 2019

Tính \(R_{MN}\) nha

5 tháng 8 2018

Bài giải :

Điện trở của dây dẫn đồng lúc đầu là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=8\left(\Omega\right)\)

Dây dẫn đồng lúc đầu được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài l2 là :

\(l_1=2l_2\) (m)

\(\Rightarrow\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=2\)

\(\Leftrightarrow S_2=2S_1\)

Ta có : \(\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)

Mà : R = 8\(\Omega\)

Suy ra : \(\dfrac{8}{R'}=4\Rightarrow R'=2\Omega\)

Vậy điện trở của sây dẫn mới này là 2\(\Omega\).

=> Chọn đáp án D .2\(\Omega\).

10 tháng 11 2021

Khi gập đôi dây dẫn lại 

=>Tiết diện tăng gấp đôi

Chiều dài giảm gấp đôi

Vì R tỉ lệ thuận với l, tỉ lệ nghịch với S 

S dây dẫn tăng 2 lần 

=> R giảm 2 lần 

L dây dẫn giảm 2 lần 

=> R giảm thêm 2 lần nữa 

=> Giảm 4 lần 

=> R' = R/4=2 ôm