Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 2 cái CaO luôn kìa => còn 7 chất thôi nha :
trích từng cái cho tác dụng với nước :
- mẫu tan dung dịch trong suốt là Na2O: Na2O+H2O=>2NaOH
- mẫu tan ít dung dịch đục Cao: CaO+H2O=> Ca(OH)2
- các mẫu không hiện tượng là các chất : Ag2O, Al2O3Fe2O3, MnO2, CuO
cho tất cả các mẫu không hiện tượng trên tác dụng với HCl
- có tạo thành xanh lam là CuO: CuO+HCl=> CuCl2+H2O
- kết tủa trắng Ag2O: Ag2O+2HCl=> 2AgCl+H2O
- có khí bay lên là MnO2: MnO2+4HCl=> MnCl2+Cl2+2H2O
- mẫu tan có dung dịch màu vàng là Fe2O3: Fe2O3+ 6HCl=> 2FeCl3+3H2O
OK ? Is this right..^^
_Lấy mẫu thử của 8 chất bột rồi dùng dd HCl đặc để phân biệt:
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện kết tủa màu trắng là Ag2O
Ag2O+2HCl=>2AgCl+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí màu vàng lục là MnO2.
MnO2+4HCl(đặc)=>MnCl2+Cl2+2H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu vàng nâu là Fe2O3.
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu xanh là CuO
CuO+2HCl=>CuCl2+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí không màu là CaC2.
CaC2+2HCl=>CaCl2+C2H2
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch không màu Na2O,CaO,Al2O3.
Na2O+2HCl=>2NaCl+H2O
CaO+2HCl=>CaCl2+H2O
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O
_Dùng nước có pha dd phenolphtalein vào ba mẫu thử chất bột của Na2O,CaO,Al2O3.
+Mẫu thử nào không tan là Al2O3
+Mẫu thử nào tan và làm dd phenolphtalein hóa hồng là CaO,Na2O
CaO+H2O=>Ca(OH)2
Na2O+H2O=>2NaOH
_Dùng dd H2SO4 vào dd vừa tạo thành của CaO,Na2O
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì ban đầu là CaO
Ca(OH)2+H2SO4=>CaSO4+2H2O
+Mẫu thử không hiện tượng thì ban đầu là Na2O.
#Yahoo
_Lấy mẫu thử của 8 chất bột rồi dùng dd HCl đặc để phân biệt:
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện kết tủa màu trắng là Ag2O
Ag2O+2HCl=>2AgCl+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí màu vàng lục là MnO2.
MnO2+4HCl(đặc)=>MnCl2+Cl2+2H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu vàng nâu là Fe2O3.
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu xanh là CuO
CuO+2HCl=>CuCl2+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí không màu là CaC2.
CaC2+2HCl=>CaCl2+C2H2
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch không màu Na2O,CaO,Al2O3.
Na2O+2HCl=>2NaCl+H2O
CaO+2HCl=>CaCl2+H2O
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O
_Dùng nước có pha dd phenolphtalein vào ba mẫu thử chất bột của Na2O,CaO,Al2O3.
+Mẫu thử nào không tan là Al2O3
+Mẫu thử nào tan và làm dd phenolphtalein hóa hồng là CaO,Na2O
CaO+H2O=>Ca(OH)2
Na2O+H2O=>2NaOH
_Dùng dd H2SO4 vào dd vừa tạo thành của CaO,Na2O
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì ban đầu là CaO
Ca(OH)2+H2SO4=>CaSO4+2H2O
+Mẫu thử không hiện tượng thì ban đầu là Na2O.
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 5, sau đó nhỏ dd HCl vào các mẫu thử:
- Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O
- Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
- Trường hợp chất rắn bị hòa tan có khí thoát ra, chất ban đầu là (Fe + FeO):
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
- Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2 H C l → 2 A g C l + H 2 O
- Trường hợp không xảy ra hiện tượng gì là M n O 2 .
⇒ Chọn A.
Phương trình hóa học:
2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4HCl đặc + MnO2 → t ∘ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Câu 1 :
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho nước lần lượt vào từng chất rắn :
- Tan : Na2O
Hai chất còn lại hòa tan vào dung dịch HCl dư :
- Tan , tạo dung dịch xanh lam : CuO
- Tan, tạo dung dịch vàng nâu : Fe2O3
- Đổ dd HCl loãng vào từng chất rắn
+) Dung dịch chuyển xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Dung dịch chuyển màu vàng nâu: Fe3O4
PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
+) Xuất hiện kết tủa: Ag2O
PTHH: \(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)
+) Không hiện tượng: MnO2
+) Xuất hiện khí: Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+) Chất rắn chỉ tan: Al2O3
PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Lấy mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt
Nhỏ dung dịch HCl dư vào mỗi ống nghiệm nói trên
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì sẽ chứa CuO
CuO + 2HCl ➝ CuCl2 + H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu thì sẽ chứa Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl ➝ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện kết tủa trắng thì sẽ chứa Ag2O
Ag2O + 2HCl ➝ 2AgCl↓ + H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí màu vàng lục và mùi hắc thoát ra thì sẽ chứa MnO2
MnO2 + 4HCl ➝ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí không màu và không mùi thoát ra thì sẽ chứa hỗn hợp gồm Al và Al2O3
2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2↑
Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O
Hai thuốc thử là H 2 O và HCl đặc, nóng.
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.
- BaO tan trong nước, các chất khác không tan
BaO + H 2 O → B a O H 2
- Dùng B a O H 2 nhận biết A l 2 O 3 , vì A l 2 O 3 ta trong B a O H 2
A l 2 O 3 + B a O H 2 → B a O H 2 2 + H 2 O
- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.
+ Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
FeO + 2HCl → F e C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O
+ Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .
M n O 2 + 4HCl → t 0 M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .
C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 + H 2 O + CO2
+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .
F e 2 O 3 + 6HCl → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O
+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO
MgO + 2HCl → M g C l 2 + H 2 O
⇒ Chọn A.
Nếu tan trong nước thành dung dịch trong suốt là BaO:
BaO + H2O ===> Ba(OH)2
Nếu không tan là SiO2, Fe2O3
Lúc này để phân biệt SiO2, Fe2O3 Dùng NaOH đặc nóng.
Chất nào tan trong NaOH đặc nóng là SiO2:
SiO2 + 2NaOH đ (nhiệt độ)=> Na2SiO3 + H2O
Không tan trong NaOH đặc nóng là Fe2O3
- Vì Fe2O3 và Al2O3 đều là oxit không tan nên khi cho hai oxit này tác dụng với dd HCl sẽ tạo ra các dung dịch:
(1) Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
(2) Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
- Tiếp tục lấy dd NaOH làm chất thử. Nhỏ đến dư NaOH vào từng dd AlCl3, FeCl3. Xảy ra hiện tượng:
+ Xuất hiện kết tủa trắng dạng keoAl(OH)3 sau đó tan ra là Al2O3.
(1) AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl
(2) Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
+ Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3 là Fe2O3.
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
Có 7 oxit ở dạng bột : Na2O , CaO , Ag2O , Al2O3 , Fe2O3 , MnO2 , CuO , CaC2 nhận biết - Hoc24
Link đáp án tại đây , em xem thử nhé !
Cái kia ko có SiO2 ạ