K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

Điện trở của bóng đèn là:

 \(P=\dfrac{U^2}{R}\rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)

26 tháng 5 2018

Bài làm:

Cường độ qua đèn khi sáng bình thường là:

I0 = \(\dfrac{P_đ}{U_đ}\) = \(\dfrac{180}{120}\) = 1,5A

Điện trở của đèn là:

R0 = \(\dfrac{P_đ^2}{U_đ}\) = \(\dfrac{180^2}{120}\) = 270Ω

Giả sử các đèn mắc thành y dãy song song, mỗi dãy có x đèn nối tiếp

⇒Cường độ dòng điện mạch chính là:

I = y.I0

Theo định luật Ôm cho mạch kín:

I = \(\dfrac{E}{R+r}\)

⇔ y.I0 = \(\dfrac{E}{\dfrac{xR_0}{y}+r}\)

⇒ xR0I0 + yI0.r = E

⇔ 120x + 180y = 150

⇔ 4x + 6y = 5 (1)

Dùng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

4x + 6y ≥ \(\sqrt{5xy}\)

Số đèn tổng cộng là: N = xy

\(\sqrt{5N}\) ≤ 5

hay N ≤ 5

⇒ Số đèn tối đa có thể thắp sáng bình thường là: N = 5.

Vậy số đèn có thể lắp tối đa là 5 bóng đèn.

27 tháng 5 2018

R=U^2/P=80 chứ ạ?

17 tháng 10 2018

R1 nối tiếp R2. Muốn thử thì vận dụng địng luật Ôm, I = U/(R1+R2)

14 tháng 11 2021

\(\xi=\xi_1+\xi_2=12+12=24V\)

\(r=n\cdot r=2\cdot0,5=1\Omega\)

\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\)

\(R_{3Đ}=R_3+R_Đ=6+4=10\Omega\)

\(R_N=\dfrac{R_1\cdot R_{3Đ}}{R_1+R_{3Đ}}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(I=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{24}{1+5}=4A\)

28 tháng 12 2018

Giải thích: Đáp án C

Sử dụng hệ thức định luật  m đối với mạch điện chứa nguồn điện: 

30 tháng 9 2016

bucminh

27 tháng 5 2018