\(\Delta\) q...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 4 2019

\(I\left(-6;6\right)\) ; \(R=5\sqrt{2}\)

a/ Gọi phương trình d có dạng \(ax+by+c=0\), do d qua M nên:

\(-3a+4b+c=0\Rightarrow c=3a-4b\Rightarrow d:\) \(ax+by+3a-4b=0\)

AB ngắn nhất khi khoảng cách từ I đến d là lớn nhất

\(d\left(I;d\right)=\frac{\left|-6a+6b+3a-4b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{\left|2b-3a\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=k\)

\(\Leftrightarrow\left(2b-3a\right)^2=k^2\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(k^2-9\right)a^2+12ab+\left(k^2-4\right)b^2=0\)

\(\Delta'=36b^2-\left(k^2-9\right)\left(k^2-4\right)b^2\ge0\)

\(\Rightarrow-k^4+13k^2\ge0\Rightarrow0\le k^2\le13\)

\(\Rightarrow k_{max}=\sqrt{13}\Rightarrow a=\frac{-12b}{2\left(k^2-9\right)}=-\frac{3b}{2}\)

Phương trình d: \(-\frac{3b}{2}x+by-\frac{9b}{2}-4b=0\Leftrightarrow3x-2y+17=0\)

NV
23 tháng 4 2019

b/ Gọi \(D\left(0;a\right)\)

Theo tính chất tiếp tuyến ta có \(IK\perp CD\Rightarrow\) các tam giác IKC và IKD vuông tại K

\(\left\{{}\begin{matrix}IK-chung\\CK=DK\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta IKC=\Delta IKD\left(cgv-cgv\right)\)

\(\Rightarrow IC=ID\Rightarrow\left(x_C+6\right)^2+6^2=\left(y_D-6\right)^2+6^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_C+6=y_D-6\\x_C+6=6-y_D\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=y_D-12\\x_C=-y_D\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x_C=y_D-12\Rightarrow C\left(a-12;0\right);D\left(0;a\right)\)

\(\Rightarrow\) Phương trình d: \(ax+\left(a-12\right)y-a^2+12a=0\)

d tiếp xúc (C) \(\Rightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|-6a+\left(a-12\right)6-a^2+12a\right|}{\sqrt{a^2+\left(a-12\right)^2}}=5\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|a^2-12a+72\right|=5\sqrt{2\left(2a^2-24a+144\right)}\)

\(\Leftrightarrow a^2-12a+72=10\sqrt{a^2-12a+72}\)

\(\Leftrightarrow a^2-12a+72=100\)

\(\Leftrightarrow a^2-12a-28=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=14\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Phương trình d: \(\left[{}\begin{matrix}7x+y-14=0\\x+7y+14=0\end{matrix}\right.\)

TH2: \(x_C=-y_D\) bạn tự thay vào giải, nhưng đoán là kết quả sẽ ra y hệt như bên trên, vì chỉ có 2 tiếp tuyến là cùng

NV
25 tháng 4 2020

Bài 2:

Đường tròn \(\left(C_1\right)\) tâm \(\left(1;2\right)\) bán kính \(R=2\)

a/ Không hiểu đề bài, bạn ghi rõ thêm ra được chứ?

Tiếp tuyến đi qua giao điểm của \(\Delta_1;\Delta_2\) hay tiếp tuyến tại các giao điểm của \(\Delta_1\)\(\Delta_2\) với đường tròn?

b/ Lại không hiểu đề nữa, điểm I trong tam giác \(IAB\) đó là điểm nào vậy bạn?

NV
25 tháng 4 2020

Bài 1b/

\(\Delta'\) nhận \(\left(2;1\right)\) là 1 vtpt

Gọi vtpt của d' có dạng \(\left(a;b\right)\Rightarrow\frac{\left|2a+b\right|}{\sqrt{2^2+1^2}.\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left|2a+b\right|=\sqrt{5\left(a^2+b^2\right)}\Leftrightarrow2\left(2a+b\right)^2=5\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3a^2+8ab-3b^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-3b\\3a=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) d' có 2 vtpt thỏa mãn là \(\left(3;-1\right)\)\(\left(1;3\right)\)

TH1: d' có pt dạng \(3x-y+c=0\)

\(d\left(I;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|3.1-3+c\right|}{\sqrt{3^2+1^2}}=2\Rightarrow c=\pm2\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-y+2\sqrt{10}=0\\3x-y-2\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

TH2: d' có dạng \(x+3y+c=0\)

\(d\left(I;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|1+3.3+c\right|}{\sqrt{10}}=2\Leftrightarrow\left|c+10\right|=2\sqrt{10}\Rightarrow c=-10\pm2\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3y-10+2\sqrt{10}=0\\x+3y-10-2\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

9 tháng 6 2022

bvtiv

NV
14 tháng 6 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

\(\overrightarrow{MI}=\left(1;1\right)\Rightarrow IM=\sqrt{2}< R\Rightarrow\) M nằm phía trong đường tròn

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên d \(\Rightarrow\) H là trung điểm AB

\(AB=2AH=2\sqrt{R^2-IH^2}=2\sqrt{9-IH^2}\)

\(\Rightarrow AB_{min}\) khi \(IH_{max}\)

Trong tam giác vuông IMH, ta luôn có: \(IH\le IM\Rightarrow IH_{max}=IM\) khi H trùng M hay d vuông góc IM

\(\Rightarrow\) Phương trình d (vuông góc IM và đi qua M)

\(1\left(x-1\right)+1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow x+y+2=0\)

NV
14 tháng 6 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;2\right)\) bán kính \(R=3\)

\(\overrightarrow{IM}=\left(3;-5\right)\Rightarrow IM=\sqrt{34}>R\)

\(\Rightarrow\) M nằm ngoài đường tròn

\(\Rightarrow\) Không tồn tại đường thẳng thỏa mãn yêu cầu (bạn xem lại đề, chỉ tìm được đường thẳng d khi điểm M nằm phía trong đường tròn)

NV
11 tháng 3 2019

\(\left(C\right)\) có tâm \(I\left(-2;1\right)\) bán kính \(R=3\); \(d\) có 1 vtpt \(\overrightarrow{n_d}=\left(3;-4\right)\)

a/ \(\overrightarrow{IA}=\left(0;3\right)\)

Do tiếp tuyến \(d_1\) tại A vuông góc với \(IA\Rightarrow\) nhận \(\overrightarrow{n_{d1}}=\left(1;0\right)\) là 1 vtpt

\(\Rightarrow\) phương trình \(d_1:\) \(1\left(x+2\right)+0\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x+2=0\)

b/ Tiếp tuyến \(d_2\) song song với \(d\Rightarrow\) nhận \(\overrightarrow{n}=\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt

Gọi pt \(d_2\) có dạng: \(3x-4y+c=0\)

\(\Rightarrow d\left(I;d_2\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|-2.3-4.1+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=3\Rightarrow\left|c-10\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=25\\c=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) pt \(d_2\): \(\left[{}\begin{matrix}3x-4y+25=0\\3x-4y-5=0\end{matrix}\right.\)

*/ Tiếp tuyến \(d_3\) vuông góc \(d\Rightarrow\) có 1 vtpt là \(\overrightarrow{n_{d3}}=\left(4;3\right)\)

Gọi pt \(d_3\) có dạng: \(4x+3y+c=0\)

\(\Rightarrow d\left(I;d_3\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|-2.4+3.1+c\right|}{\sqrt{4^3+3^2}}=3\Rightarrow\left|c-5\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=20\\c=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) phương trình \(d_3:\) \(\left[{}\begin{matrix}4x+3y+20=0\\4x+3y-10=0\end{matrix}\right.\)

NV
11 tháng 3 2019

c/ Gọi pttt \(d_4\) có hệ số góc \(k=5\)\(y=5x+a\Leftrightarrow5x-y+a=0\)

\(\Rightarrow d\left(I;d_4\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|-2.5-1.1+a\right|}{\sqrt{5^2+1^2}}=3\Leftrightarrow\left|a-11\right|=3\sqrt{26}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=11+3\sqrt{26}\\a=11-3\sqrt{26}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) phương trình \(d_4:\) \(\left[{}\begin{matrix}5x-y+11+3\sqrt{26}=0\\5x-y+11-3\sqrt{26}=0\end{matrix}\right.\)

d/ Giao điểm của (C) với Oy là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+4x-2y-4=0\\x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(0;1+\sqrt{5}\right)\\B\left(0;1-\sqrt{5}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{IA}=\left(2;\sqrt{5}\right)\\\overrightarrow{IB}=\left(2;-\sqrt{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi \(d_5;d_6\) lần lượt là tiếp tuyến tại A và B \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{n_{d5}}=\left(\sqrt{5};-2\right)\\\overrightarrow{n_{d6}}=\left(\sqrt{5};2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) phương trình \(d_5;d_6\) lần lượt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5}\left(x-0\right)-2\left(y-1-\sqrt{5}\right)=0\\\sqrt{5}\left(x-0\right)+2\left(y-1+\sqrt{5}\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5}x-2y+2+2\sqrt{5}=0\\\sqrt{5}x+2y-2+2\sqrt{5}=0\end{matrix}\right.\)

*/ \(d_7;d_8\) là tiếp tuyến giao Ox tại D, E. Giao điểm của (C) với \(Ox\) là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x^2+y^2+4x-2y-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}D\left(-2+2\sqrt{2};0\right)\\E\left(-2-2\sqrt{2};0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{DI}=\left(-2\sqrt{2};1\right)\\\overrightarrow{EI}=\left(2\sqrt{2};1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{n_{d7}}=\left(1;2\sqrt{2}\right)\\\overrightarrow{n_{d8}}=\left(1;-2\sqrt{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) phương trình \(d_7;d_8\) lần lượt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2\sqrt{2}y+2-2\sqrt{2}=0\\x-2\sqrt{2}y+2+2\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

3 tháng 2 2020

Chỉ lm bài thoii, hình bn tự vẽ nha !!!

\(a.\) Tứ giác \(BEDC\) có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Suy ra tứ giác \(BEDC\) là tứ giác nội tiếp

Tam giác \(DBA\) vuông tại \(D\) có đường cao \(DL\) nên suy ra \(BD^2=BL.BA\)

\(b.\) Tứ giác \(ADEH\) có:

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\) nên tứ giác \(ADEH\) nội tiếp

Từ đó \(\widehat{BAK}=\widehat{BDE}\)

Mà \(\widehat{BJK}=\widehat{BAK}\) ( 2 góc nội tiếp cùng chắn một cung )

Do đó \(\widehat{BJK}=\widehat{BDE}\)

3 tháng 2 2020

Câu c mk làm sau cho nha !

19 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

NV
10 tháng 5 2019

Đường tròn có tâm \(I\left(3;-1\right)\) bán kính \(R=5\)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên d \(\Rightarrow\) H là trung điểm AB theo tính chất đường tròn

\(\Rightarrow IH=\sqrt{IA^2-AH^2}=\sqrt{R^2-\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=4\)

Do d đi qua \(M\left(10;-1\right)\) gọi phương trình d có dạng:

\(a\left(x-10\right)+b\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow ax+by-10a+b=0\)

\(IH=d\left(I;d\right)=\frac{\left|3a-b-10a+b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|7a\right|=4\sqrt{a^2+b^2}\Leftrightarrow49a^2=16a^2+32ab+16b^2\)

\(\Leftrightarrow33a^2-32ab-16b^2=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{4}{3}b\\a=-\frac{4}{11}b\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}\frac{4}{3}bx+by-10.\frac{4}{3}b+b=0\\-\frac{4}{11}bx+by+10.\frac{4}{11}b+b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+3y-37=0\\-4x+11y+51=0\end{matrix}\right.\)