K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

Đường tròn (C) có tâm I(1; m), bán kính R = 5. 
Gọi H là trung điểm của dây cung AB. 
Ta có IH là đường cao của tam giác IAB:

undefined

27 tháng 6 2016

Mình làm ở words rồi copy vô paint, tại đang nghe nhạc nên có hình KM ở góc phải

10 tháng 5 2024
Để giải bài toán này, ta cần tìm phương trình của đường thẳng delta và tìm điểm cắt của đường thẳng đó với đường tròn (C). Sau đó, tính độ dài đoạn thẳng AB và tìm 6a + 3b.1. Tìm phương trình của đường thẳng delta: Vì đường thẳng delta đi qua điểm H(-2;2), nên ta có thể viết phương trình của delta dưới dạng: ax + by + 1 = 0 Thay H vào phương trình trên, ta được: -2a + 2b + 1 = 0 => a = (2b + 1) / 22. Tìm điểm cắt của đường thẳng delta với đường tròn (C): Để tìm điểm cắt, ta giải hệ phương trình giữa phương trình đường thẳng delta và phương trình đường tròn (C).3. Tính độ dài đoạn thẳng AB: Sau khi tìm được hai điểm A và B, ta tính độ dài AB bằng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong mặt phẳng Oxy.4. Tính 6a + 3b: Sau khi tìm được a và b, ta tính 6a + 3b để đưa ra kết quả cuối cùng. 
4 tháng 11 2019

Chọn B.

Vì đường tròn (C) cắt Δ tại hai điểm phân biệt A và B nên tọa độ điểm A và B là nghiệm của hệ phương trình:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

Gọi H là trung điểm của AB suy ra IH ⊥ AB ⇒ IH ⊥ Δ.

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

Xét tam giác AIH vuông tại H ta có:

A H 2  + I H 2  = A I 2  ⇒ A H 2  = A I 2  - I H 2

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

NV
14 tháng 6 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

\(\overrightarrow{MI}=\left(1;1\right)\Rightarrow IM=\sqrt{2}< R\Rightarrow\) M nằm phía trong đường tròn

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên d \(\Rightarrow\) H là trung điểm AB

\(AB=2AH=2\sqrt{R^2-IH^2}=2\sqrt{9-IH^2}\)

\(\Rightarrow AB_{min}\) khi \(IH_{max}\)

Trong tam giác vuông IMH, ta luôn có: \(IH\le IM\Rightarrow IH_{max}=IM\) khi H trùng M hay d vuông góc IM

\(\Rightarrow\) Phương trình d (vuông góc IM và đi qua M)

\(1\left(x-1\right)+1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow x+y+2=0\)

NV
14 tháng 6 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;2\right)\) bán kính \(R=3\)

\(\overrightarrow{IM}=\left(3;-5\right)\Rightarrow IM=\sqrt{34}>R\)

\(\Rightarrow\) M nằm ngoài đường tròn

\(\Rightarrow\) Không tồn tại đường thẳng thỏa mãn yêu cầu (bạn xem lại đề, chỉ tìm được đường thẳng d khi điểm M nằm phía trong đường tròn)

Để (Pm) là đồ thị của hàm số bậc hai thì m-1<>0

hay m<>1

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\left(m-1\right)x^2+\left(2m-4\right)x-5-4x+m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x^2+\left(2m-8\right)x+m-5=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m-8\right)^2-4\left(m^2-6m+5\right)\)

\(=4m^2-32m+64-4m^2+24m-20\)

\(=-8m+44\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -8m+44>0

=>-8m>-44

hay m<11/2

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2m-8\right)^2}{\left(m-1\right)^2}-4\cdot\dfrac{m-5}{m-1}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-8\right)^2-4\left(m^2-6m+5\right)=4\left(m-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4m^2-32m+64-4m^2+24m-20=4\left(m^2-2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-8m-44=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-16m-40=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=14\)

hay \(m\in\left\{\sqrt{14}+2;-\sqrt{14}+2\right\}\)

NV
10 tháng 5 2019

Đường tròn có tâm \(I\left(3;-1\right)\) bán kính \(R=5\)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên d \(\Rightarrow\) H là trung điểm AB theo tính chất đường tròn

\(\Rightarrow IH=\sqrt{IA^2-AH^2}=\sqrt{R^2-\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=4\)

Do d đi qua \(M\left(10;-1\right)\) gọi phương trình d có dạng:

\(a\left(x-10\right)+b\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow ax+by-10a+b=0\)

\(IH=d\left(I;d\right)=\frac{\left|3a-b-10a+b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|7a\right|=4\sqrt{a^2+b^2}\Leftrightarrow49a^2=16a^2+32ab+16b^2\)

\(\Leftrightarrow33a^2-32ab-16b^2=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{4}{3}b\\a=-\frac{4}{11}b\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}\frac{4}{3}bx+by-10.\frac{4}{3}b+b=0\\-\frac{4}{11}bx+by+10.\frac{4}{11}b+b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+3y-37=0\\-4x+11y+51=0\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2018

a) đường thẳng d: y=x-2m+3 tiếp xúc (P)

\(\Leftrightarrow\)PT \(x^2-2x+1=x-2m+3\) có nghiệm kép

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2+2m=0..có..\Delta=0\\ \Leftrightarrow9+8-8m=0\Leftrightarrow m=\dfrac{17}{8}\)

b)cắt (P) tại 2 điểm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow m< \dfrac{17}{8}\)(1)

2 điểm có hoành độ dương \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{a}>0\\\dfrac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3>0\\-2+2m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow}}m>-1\left(2\right)\)

*xl nha ct (2) mik viết mãi vx bị lỗi...*

từ (1) và (2) =>-1<m<17/8

c)cắt tại 2 điểm phân biệt =>m<17/8

\(x_1^3+x_2^3-4\left(x_1+x_2\right)=5\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right)-4\left(x_1+x_2\right)=5\\ \Rightarrow3\cdot\left(3^2-3\left(2m-2\right)\right)-4\cdot3=5\Rightarrow m=-\dfrac{1}{3}\left(TM\right)\)