K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

\(mn=36\\ \Leftrightarrow n\left(-m\right)=m\left(-n\right)=-36\)

12 tháng 11 2021

Thanks bn nhé

22 tháng 11 2021

(-m)=(-6)

(-n)=(-6)

22 tháng 11 2021

Tích của hai số tự nhiên n và m là 36 nên có: m.n = 36

n(-m) = -(n.m) = -36

(-n).(-m) = n.m = 36

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Ta có: n.m = 36

n.(-m) = -(n.m) = -36

(-n).(-m) = n.m = 36.

Tham khảo:

 

Vì tích của hai số tự nhiên n và m là 36 nên m.n = 36 (1)

Ta có: n.(-m) = - (n.m) = - (m.n) = -36 (vì m.n = 36 theo (1))

(- n).(- m) = n.m = m.n = 36 (theo (1))

Vậy n.(-m) = - 36; (-n).(-m) = 36.

DD
29 tháng 6 2021

Đặt \(m=13a,n=13b\)khi đó \(\left(a,b\right)=1,1< a< b\).

\(mn=13a.13b=169ab=2535\Leftrightarrow ab=15=1.15=3.5\)

Vì \(1< a< b,\left(a,b\right)=1\)nên ta chỉ có trường hợp: 

\(\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=3.13=39\\b=5.13=65\end{cases}}\)

21 tháng 5 2019

TBR ta có : \(\hept{\begin{cases}m.n=6300\\ƯCLN\left(m,n\right)=15\end{cases}\Rightarrow m=15k,n=15l}\)

Vì m < n => k < l ( k , l là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Có : m . n = 6300

=> 15k . 15l = 6300 => 225 . k .l = 6300 => k . l = 6300 : 225 = 28 

=> k ; l \(\in\)Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 } 

Ta có bảng sau :

k124
l28147
m = 15k153060
n = 15l/210105
 Loại vì m phải > 15ChọnChọn

Vậy \(\hept{\begin{cases}n=210\\m=30\end{cases}};\hept{\begin{cases}n=105\\m=60\end{cases}}\)thỏa mãn.