K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [M, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, M] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [E, G] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [G, F] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [H, F] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [D, B] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [C, B] O = (5.56, -3.6) O = (5.56, -3.6) O = (5.56, -3.6) Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c M = (4.29, -4.84) M = (4.29, -4.84) M = (4.29, -4.84) Điểm E: Trung điểm của f Điểm E: Trung điểm của f Điểm E: Trung điểm của f Điểm F: Trung điểm của h Điểm F: Trung điểm của h Điểm F: Trung điểm của h Điểm G: Trung điểm của i Điểm G: Trung điểm của i Điểm G: Trung điểm của i Điểm H: Trung điểm của g Điểm H: Trung điểm của g Điểm H: Trung điểm của g

Cô hướng dẫn nhé.

Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của MA, MB, MC và MD.

Theo tính chất đường trung bình, ta có HE // AD; EG // AC nên

 \(\widehat{HEG}=\widehat{HEM}+\widehat{MEG}=\widehat{DAM}+\widehat{MAC}=\widehat{DAC}\) (Các góc đồng vị bằng nhau)

Tương tự \(\widehat{HFG}=\widehat{HFM}+\widehat{MFG}=\widehat{DBM}+\widehat{MBC}=\widehat{DBC}\)

Mà \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung DC)

Vậy \(\widehat{HEG}=\widehat{HFG}\) hay EFGH là tứ giác nội tiếp. Vậy 4 điểm E, F, G, H cùng thuộc một đường tròn.

Trường hợp hình dưới đây, ta làm tương tự, nhưng xét hiệu hai góc.

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [M, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, M] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [E, G] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [G, F] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [H, F] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [D, B] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [C, B] O = (5.56, -3.6) O = (5.56, -3.6) O = (5.56, -3.6) Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c M = (1.68, -3.19) M = (1.68, -3.19) M = (1.68, -3.19) Điểm E: Trung điểm của f Điểm E: Trung điểm của f Điểm E: Trung điểm của f Điểm F: Trung điểm của h Điểm F: Trung điểm của h Điểm F: Trung điểm của h Điểm G: Trung điểm của i Điểm G: Trung điểm của i Điểm G: Trung điểm của i Điểm H: Trung điểm của g Điểm H: Trung điểm của g Điểm H: Trung điểm của g

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD=...
Đọc tiếp

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD= MA² = MO² –R² . c. Chứng minh: Các tiếp tuyến tại C,D của đường tròn (O;R) cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thắng AB. d. Chứng minh: Đường thắng AB luôn đi qua một điểm cố định. e, Chứng minh: Một đường thắng đi qua O vuông góc với MO cắt các tia MA, MB lần lượt tại PQ. Tìm GTNN của SMPO. Tìm vị trí điểm M để AB nhỏ nhất.

 

0
11 tháng 1 2021

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

10 tháng 4 2022

a) tứ giác AOBM nội tiếp thì có tâm đường tròn là trung điểm OM

cần CM tứ giác OIMB nội tiếp: dùng tổng hai góc đối cộng với nhau bằng 180o, mà đã có OBM=90o, mà I là trung điểm dây cung CD nên OI vuông góc CD luôn => OIM=90o

Vậy tứ giác OIMB nội tiếp thì tâm đường tròn cũng tại trung điểm OM luôn

b) 5 điểm A,I,O,B,M cùng thuộc 1 đtron

=> tứ giác AIOB nội tiếp => góc AIB=AOB (cùng chắn cung)

tứ giác AIOM nội tiếp => góc AIM=AOM (ccc)

mà góc AOM=1/2AOB=AIM=1/2AIB

=> BIM=1/2AIB (đpcm

29 tháng 12 2021

2: Xét tứ giác MBOC có

\(\widehat{MBO}+\widehat{MCO}=180^0\)

Do đó: MBOC là tứ giác nội tiếp