\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Bạn rút gọn sai rồi, mình nhìn đề bài b) cho x>2 thì là biết chắc bạn sai , mình làm lại nhé : ( ĐKXĐ : tự làm )

a) \(Q=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}:\left(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)+x+6-x^2}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}:\frac{x+2}{x\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}\cdot\frac{x\left(x-2\right)}{x+2}=\frac{x^2}{x-2}\)

Vậy \(Q=\frac{x^2}{x-2}\)

b) Ta có : \(Q=\frac{x^2}{x-2}=\frac{x^2-4+4}{x-2}=x+2+\frac{4}{x-2}=x-2+\frac{4}{x-2}+4\)

Do \(x>2\Rightarrow x-2>0\) và \(\frac{4}{x-2}>0\)do đó áp dụng BĐT Cô si cho 2 số dương ta được :

\(x-2+\frac{4}{x-2}\ge2\sqrt{\left(x-2\right).\left(\frac{4}{x-2}\right)}=2\cdot\frac{1}{2}=1\)

\(\Rightarrow Q\ge1+4=5\)

Vậy : GTNN của \(Q=5\)

P/s : Ai vào kiểm tra hộ cái :)) Sợ sai lắm nhé, cảm ơn nha 33

20 tháng 2 2020

Nếu chưa học Cô si thì chứng minh rồi dùng thôi :

Bài này sử dụng Cô - si hai số nên cần chứng minh BĐT :

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\left(a,b>0\right)\)

Thật vậy : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) ( luôn đúng )

Do đó \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) với a,b >0

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)

a)Ta có : \(4x^2=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\2x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

mà \(x\ne-\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào B , ta được:

\(B=\frac{\left(\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{2}}{2.\frac{1}{2}+1}=\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{2}}{1+1}=\frac{-\frac{1}{4}}{2}=-\frac{1}{8}\)

Vậy \(B=-\frac{1}{8}\)khi \(4x^2=1\)

b)Ta có : \(A=\frac{1}{x-1}-\frac{x}{1-x^2}\)

\(=\frac{1}{x-1}+\frac{x}{x^2-1}\)

\(=\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow M=A.B=\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x^2-x}{2x+1}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x\left(x-1\right)}{2x+1}\)

\(=\frac{x}{x+1}\)

Vậy \(M=\frac{x}{x+1}\)

c)Ta có: \(x< x+1\forall x\)

\(\Rightarrow M=\frac{x}{x+1}< \frac{x+1}{x+1}=1\forall x\ne-1\)

Vậy với mọi \(x\ne-1\)thì \(M< 1\)

21 tháng 5 2021

Do : \(4x^2=1\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}2x=1\\2x=-1\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Ta thấy điều kiện xác định của B là \(x\ne-\frac{1}{2}\)

Suy ra  \(x=\frac{1}{2}\)

Ta có : \(B=\frac{x^2-x}{2x+1}=\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{2}}{\frac{1}{2}.2+1}=\frac{\frac{-1}{4}}{2}=-\frac{1}{8}\)

Vậy ......

21 tháng 5 2021

Ta có : \(A=\frac{1}{x-1}+\frac{x}{x^2-1}=\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{x^2-1}\)

Suy ra \(M=\frac{2x+1}{x^2-1}.\frac{x^2-x}{2x+1}=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x}{x+1}\)

21 tháng 5 2021

2) a) Ta có B = \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}-\frac{16}{4-x^2}=\frac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2+16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{8\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{8}{x-2}\)

Khi |x - 1| = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Khi x = 3 (thỏa mãn) => A = \(\frac{3^2-2.3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

Khi x = - 1 (không thỏa mãn) => Không tìm được A 

b) Ta có P = \(A.B=\frac{x^2-2x}{x+1}.\frac{8}{x-2}=\frac{8x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{8x}{x+1}\)

Đẻ P < 8

=> \(\frac{8x}{x+1}< 8\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}< 1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x< x+1\left(x>-1\right)\\x>x+1\left(x< -1\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x< 1\left(tm\right)\\0x>1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

Vậy x > - 1 thì P < 8 

21 tháng 5 2021

Thay x = 1/2 vào 

15 tháng 10 2019

1. P = \(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)                       ĐKXĐ: \(x\ne-3\),  \(x\ne2\)

       = \(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)

       = \(\frac{x^2-4}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{x-2}\)

       = \(\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

       = \(\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

       = \(\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

       = \(\frac{x-4}{x-2}\)

2. P=\(\frac{-3}{4}\)

<=> \(\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

<=> 4 ( x - 4 ) = -3  ( x - 2 )

<=> 4x - 16 = -3x + 6

<=> 7x = 2 

<=> x = \(\frac{22}{7}\)

3. \(x^2-9=0\)

<=> ( x -3 ) ( x + 3 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{cases}}\)

-> P = \(\frac{3-4}{3-2}\) = -1

17 tháng 8 2019

Ghi hẳn hoi đi

17 tháng 8 2019

What ?? Đề bài j kì z bn ??