K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

\(A=\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

A = \(\dfrac{x+1-2}{x+1}=1+\dfrac{-2}{x+1}\)

Để x có giá trị nguyên thì x + 1 thuộc ước của -2 ( có khi sai nha)

* x + 1 = - 2

--> x = - 3

* x + 1 = 2

--> x = 1

* x + 1 = - 1

--> x = - 2

* x + 1 = 1

--> x = 0

Vậy ,,....

20 tháng 5 2016

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

21 tháng 12 2018

\(1.a,Q=\frac{x+3}{2x+1}-\frac{x-7}{2x+1}=\frac{x+3}{2x+1}+\frac{7-x}{2x+1}\)

            \(=\frac{x+3+7-x}{2x+1}=\frac{10}{2x+1}\)

\(b,\) Vì \(x\inℤ\Rightarrow\left(2x+1\right)\inℤ\)

Q nhận giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{10}{2x+1}\) nhận giá trị nguyên

                                \(\Leftrightarrow10⋮2x+1\)

                                \(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Mà \(\left(2x+1\right):2\) dư 1 nên \(2x+1=\pm1;\pm5\)

\(\Rightarrow x=-1;0;-3;2\)

Vậy.......................

25 tháng 9 2021

Mình đang cần gấp

5 tháng 2 2021

1, Ta có: 3-x2+2x=-(x2-2x+1)+4=-(x-1)2+4

vì (x-1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng không với mọi x-->-(x-1)nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 3-x2+2x là 4

5 tháng 2 2021

các bài giá trị  nhỏ nhất còn lại làm tương tự bạn nhé

chỉ cần đưa về nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức là được

10 tháng 11 2018

Bài 1: 

\(Q=x^4+2x^2+2\left(x^2+1\right)\left(x^2+6x-1\right)+\left(x^2+6x-1\right)^2\)

\(Q=\left[\left(x^2+6x-1\right)^2+2\left(x^2+6x-1\right)\left(x^2+1\right)+\left(x^4+2x^2+1\right)\right]-1\)

\(Q=\left[\left(x^2+6x-1\right)^2+2\left(x^2-6x+1\right)\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)^2\right]-1\)

\(Q=\left(x^2+6x-1+x^2+1\right)^2-1\)

\(Q=\left(2x^2+6x\right)^2-1\)

\(Q=99^2-1\)

\(Q=9800\)

Bài 2:

Đặt \(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)...\left(x^{64}+1\right)+1\)

\(\left(2-1\right)\cdot A=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(1\cdot A=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(A=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(A=\left(2^{64}-1\right)\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(A=2^{128}-1^2+1\)

\(A=2^{128}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 11 2018

Bài 3:

Để C là số nguyên thì x2 - 3 ⋮ x - 2

<=> x (x - 2) + 2x - 3 ⋮ x - 2

mà x (x - 2) ⋮ x - 2

=> 2x - 3 ⋮ x - 2

<=> 2 (x - 2) + 3 ⋮ x - 2

mà 2 (x - 2) ⋮ x - 2

=> 3 ⋮ x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

Ta có bảng :

x-213-1-3
x351-1

Vậy x thuộc { -1; 1; 3; 5 }

1 tháng 1 2022

Answer:

\(M=\left(\frac{x}{x-3}+\frac{3x^2+3}{9-x^2}+\frac{2x}{x+3}\right):\frac{x+1}{3-x}\)

ĐKXĐ: 

\(x-3\ne0\)

\(9-x^2\ne0\)

\(x+3\ne0\)

\(x+1\ne0\)

(Ý này trình bày trong vở bạn xếp vào vào cái ngoặc "và" nhé!)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\pm3\\x\ne-1\end{cases}}\)

\(=\frac{-x\left(3+x\right)+3x^2+3+2x\left(3-x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}.\frac{\left(3-x\right)}{x+1}\)

\(=\frac{9x+3}{\left(3+x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{3}{x+1}\)

Có: \(x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=1\end{cases}}\) (Thoả mãn)

Trường hợp 1: \(x=1\Leftrightarrow M=\frac{3}{1+1}=\frac{3}{2}\)

Trường hợp 2: \(x=-6\Leftrightarrow M=\frac{3}{-6+1}=\frac{-3}{5}\)

Để cho biểu thức M nguyên thì \(\frac{3}{x+1}\inℤ\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\) (Thoả mãn)

1 tháng 7 2018

\(\frac{2x+3}{x-5}\)\(=\frac{2\left(x-5\right)+13}{x-5}\)

                     \(=\frac{2\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{13}{x-5}\)

                     \(=2+\frac{13}{x-5}\)

để biểu thức trên có giá trị nguyên <=> \(\frac{13}{x-5}\)thuộc Z

mà  \(x\)thuộc Z => \(x-5\)thuộc ước của \(13\)

=> \(x-5\)thuộc \(\left(1;-1;13;-13\right)\)

=>\(x\)thuộc \(\left(6;4;18;-8\right)\)

vậy ....

\(\frac{x^3-2x^2+4}{x-2}\) \(=\frac{x^2\left(x-2\right)+4}{x-2}\)

                                 \(=x^2+\frac{4}{x-2}\)

để biểu thức trên đạt giá trị nguyên <=> \(\frac{4}{x-2}\) thuộc giá trị nguyên

  mà \(x\) là số nguyên => \(x-2\)thuộc ước của \(4\)

=> \(x-2\) thuộc \(\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

=>   \(x\)thuộc \(\left(3;1;4;0;6;-2\right)\)

vậy...