Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0 ⇒ n ≠ 2
A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2) hay (n - 2) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
n – 2 = -3 ⇒ n = -1
n – 2 = -1 ⇒ n = 1
n – 2 = 1 ⇒ n = 3
n – 2 = 3 ⇒ n = 5
vậy n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên
Lời giải:
A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0 ⇒ n ≠ 2
A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2) hay (n - 2) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
n – 2 = -3 ⇒ n = -1
n – 2 = -1 ⇒ n = 1
n – 2 = 1 ⇒ n = 3
n – 2 = 3 ⇒ n = 5
vậy n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên
\(A=\frac{3}{n-2}\) la phan so khi \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
\(A=\frac{3}{n-2}\inℤ\Leftrightarrow3⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(A=\frac{3}{n-2}\)
a) Để A là 1 phân số \(\Rightarrow n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
b) Để A \(\inℤ\Rightarrow3⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
b) Đề biểu thức A là một số nguyên thì ta có: 3 chia hết cho n-2
( bạn cứ giải theo trình tự như ƯC)
a ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2
b ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số lớn nhất khi n - 2 = 1 => n = 3
a)
Để \(A\)là phân số thì \(\left(n-4\right)\ne0\)
b)
Để \(A\)là số nguyên thì \(n⋮\left(n-4\right)\)
Ta có :
\(\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
\(\Rightarrow\)\(4⋮\left(n-4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n-4\right)\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Suy ra : ( lập bảng nhé )
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(6\) | \(2\) | \(8\) | \(0\) |
Vậy \(n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)
Chúc bạn học tốt
a) A là phân số <=> n - 4 thuộc Z và n - 4 khác 0
<=> n khác 4
b ) vì n thuộc Z nên n - 4 thuộc Z
=> A là số nguyên <=> n chia hết cho n - 4
<=> n - 4 + 4 chia hết cho n - 4
<=> 4 chia hết cho n - 4 ( vì n -4 chia hết cho n - 4 )
<=> n - 4 thuộc Ư ( 4 ) = { -1; 1; -2; 2; -4; 4 }
Đến đây lập bảng xét từng trường hợp
a ) Để \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2 => n = { n ∈ Z | n ≠ 2 }
b ) Để \(\frac{3}{n-2}\) là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 => n - 2 ∈ Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }
Ta có : n - 2 = 1 => n = 3 ( nhận )
n - 2 = - 1 => n = 1 ( nhận )
n - 2 = 3 => n = 5 ( nhận )
n - 2 = - 3 => n = - 1 ( nhận )
Vậy n = { + 1 ; 3 ; 5 }
a:biểu thức A có tử là 3 thuộc Z
co mau la : n-2
để A là phân số thì mẫu số là n-2 khác 0 suy ra n khác 0+2 suy ra n khác 2
b:để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 3 =[-1;1;-3;3] suy ra n thuộc [1;3;-1;5]
a) Để A là phân số
=> n-4 thuộc Z và n-4 khác 0
=> n thuộc Z và n khác 4
b) Để A là số nguyên
=> n-4 chia hết cho 5 => n-4 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5}
Sau đó ta quay về cách tìm số n biết nó thuộc ước của 1 số
chú thích:
=> : suy ra
Ư : ước
b) Để A là phân số
=> n - 2 \(\ne0\)
=> n \(\ne2\)
b) Để A là số nguyên
=> -5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5; - 5}
Ta có bảng sau :
n - 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
Để A là p/số thì n-2 \(\ne\)0
=> Nếu n-2=0 thì
n-2=0
n=2+0
n=2
=>n\(\ne\) 2
b/ Để A số nguyên thì
5\(⋮\) n-2
=> n-2\(\in\) Ư(5)
n-2=1
n=1+2
n=3
n-2=-1
n=-1+2
n=1
tự làm tiếp
giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiều
Để \(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n-3∈Ư(7)
Suy ra : n-3=(1,-1,7,-7)
- xét n-3=1⇒n=4
- xét n-3=-1⇒n=-2
- xét n-3=7⇒n=10
- xét n-3=-7⇒n=-4
vậy n∈{4,-2,10,-4} thì bthức A nguyên
câu a làm tương tự nhé nhớ tick cho mk