K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Cho biết trường hợp nào sau đây ÁP SUẤT tác dụng với mặt sàn là LỚN NHẤT?

A. Một người đứng 2 chân

B. Một người đứng một chân

C. Một người đứng cuối gập người

D. Một người đứng 2 chân tay cầm quả tạ nhỏ.

Giải thích: Khi ta đứng 1 chân thì diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ nhất thì => Áp lực tăng =>Áp suất tăng (lớn nhất)

12 tháng 12 2017

Em cảm ơn ạ!

19 tháng 12 2021

Đứng bằng một chân:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{200\cdot10^{-4}}=25000Pa\)

Đứng bằng hai chân:

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot200\cdot10^{-4}}=12500Pa\)

Nếu nâng thêm vật 10kg:

\(p=\dfrac{F+P}{S}=\dfrac{10\cdot50+10\cdot10}{200\cdot2\cdot10^{-4}}=15000Pa\)

13 tháng 12 2021

Khi đứng yên:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{55\cdot10^{-4}}=90909,1Pa\)

Lúc người đi:

\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot10^{-4}}=2500000Pa\)

23 tháng 4 2019

Lực kéo là A=P.h=480.8=3840(j)

3 tháng 2 2021

\(h=5m\\ l=40m\\ F_{ms}=20N\\ m=60kg\\ A=?J\)

Trọng lượng của xe và người đó là:

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Theo định luật về công, ta có:

\(A'=P.h=F.s\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{600.5}{40}=75\left(N\right)\)

Công do người đo sinh ra là:

\(A=\left(F+F_{ms}\right).l=\left(75+20\right).40=3800\left(J\right)\)

2 tháng 4 2017

(3,5 điểm)

a) Độ cao của cột nước trong bình:  h 1  = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)

- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:

h 2  =  h 1  – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)

- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:

p 2 = d 1 . h 2  = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)

b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :

- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

p 1 = d 1 . h 1  = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)

- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:

p 3 = d 2 . h 3  = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)

Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:

p = p 1 + p 3  = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)

17 tháng 3 2023

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)