K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Cô nghĩ câu hỏi là Cho biết số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh thì trong một năm của các vĩ độ thì đúng hơn.

a, 15o Bắc: 2 lần

b, 23o27' Bắc: 1 lần

c, 27o23' Nam: 0 lần

d, 32o15' Nam: 0 lần

Chúc em học tốt!

22 tháng 9 2019

Số ngày ......

( Ghi lộn ạ )

18 tháng 11 2019

Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến do đó chúng ta có thể trả lời câu hỏi này như sau:

a, Chỉ có 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm: 23o27'B

b, Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm: 5oN và 20oB

c, Không có lần nào Mặt Trời lên thiên đỉnh: 40oB, 90oN

Chúc em học tốt!

18 tháng 11 2019

em cám ơn ạ

21 tháng 9 2019

*Cách tính:

  • Ở Bắc bán cầu: từ ngày 21/3 đến 23/9: Mặt Trời lần lượt lên thiên đỉnh tại xích đạo và các độ vĩ trong vùng nội chí tuyến ở Bắc bán cầu, xa nhất tại chí tuyến Bắc rồi trở về xích đạo mất 186 ngày.

Từ xích đạo lên chí tuyến B mất 186 ngày: 2 = 93 ngày với 23027’ vĩ tuyến.

Đổi 23027’ ra giây (”). 230 x 60’ + 27’ = 1407’ x 60” = 84.420”.

Trong 1 ngày Mặt Trời di chuyển 1 khoảng là: 84.420”: 93 ngày = 908”/ngày.

  • Ở Nam bán cầu: từ ngày 23/9 đến 21/3 mất 179 ngày (năm nhuận có 180 ngày) - từ xích đạo đến chí tuyến Nam mất 89 ngày hoặc 90 ngày (năm nhuận).

Tương tự như ở BBC: 1 ngày Mặt Trời đi ­được: 84.420” : 90 ngày = 938”/ngày

Lưu ý: Mọi điểm trong vùng nội chí tuyến trong 1 năm đều có 2lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nhưng vào các ngày khác nhau. Càng xa xích đạo khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng gần nhau. Vùng ngoại chí tuyến không có hiện tượng này.

9 tháng 1 2023

Vì nó thuộc các đới khí hậu kiểu khí hậu khác nhau

10 tháng 8 2019

Trong các khu vực ôn đới của Bắc Bán cầu, mùa đông kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 (mặc dù thời tiết mùa đông có thể bắt đầu sớm vào tháng 11 và kéo dài đến tháng 3 hay đôi khi đến tận tháng 4) và mùa hè bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 8. Trong kỷ nguyên J2000 thì điểm cận nhật của Trái Đất rơi vào đầu tháng 1, trong khoảng thời gian quanh đó chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo là nhanh nhất. Vì thế, các mùa đông của Bắc Bán cầu trong vài thế kỷ tới có xu hướng ngắn hơn và về lý thuyết là ít khắc nghiệt hơn (không đáng kể) so với các mùa đông ở Nam bán cầu ở cùng một giá trị của vĩ độ. Tuy nhiên, do hiện tượng tuế sai điểm cận nhật thì điều này lại không đúng và ngược lại hoàn toàn sau khoảng 9.000 năm nữa. Ngoài ra, do ảnh hưởng của đại dương ở Nam bán cầu là rõ nét hơn nên trên thực tế là khí hậu của Bắc Bán cầu khắc nghiệt hơn. Các khu vực nhiệt đới có xu hướng có mùa mưa trong các tháng 'mùa hè' và mùa khô trong các tháng 'mùa đông'.

Bn tham khao y nha

TL
18 tháng 11 2019

1.Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến do đó chúng ta có thể trả lời câu hỏi này như sau:
a, Chỉ có 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm: 23o27'B
b, Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm: 5oN và 20oB
c, Không có lần nào Mặt Trời lên thiên đỉnh: 40oB, 90oN

2.Múi giờ của Việt Nam lệch 7 tiếng so với Anh vì Lôn Đôn múi giờ 0,Hà Nội(VN)múi giờ 7

=>Lúc đó Hà Nội đang là 1h sáng ngày 1/3/2017

Chúc học tốt!

18 tháng 11 2019

sắp xếp các vĩ độ sau sao cho phù hợp : 2độN , 60 độ B, 23độ 27' N, 20 độB, 90 độN

a) chỉ có 1 lần mạt trời lên thiên đỉnh

b) có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh: 23º27'B

c) ) 0 có lần nào

Câu 2

Hà nội 1 giờ ngày 29 tháng 2 năm 2017

P/s: câu hai đề cậu có viết thiều đề j k?

14 tháng 9 2019

A. 21-3 đến 23-9

A. 21-3 đến 23-9