Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tồng phần trăm của O và R trong oxit là
3/7% R + 7/7%R =10/7%R
%0 +%R =100%
10/7%R=100%
suy ra R=70%
O%=100% -70% =30%
gọi n là hóa trị của kim loại R thì CT oxit R2On
ta có tỉ lệ khối lượng:
2R/70%=16n /30% ==> R=18.7n
hóa trị của R là 1,2,3. ta xét bảng sau
|
|||||||||||
vậy kim loại phù hợp là Fe
CT của oxit là Fe0
giả sử CTTQ : A2On
A2On +nH2O--> 2A(OH)n (1)
giả sử có 1 mol A2On
=>mA2On=(2MA+16n) (g)
theo (1) : nA(OH)n=2nA2On=2(mol)
=>mA(OH)n=(2MA+17n) (g)
=>\(\dfrac{2MA+16n}{2MA+17n}=\dfrac{47}{56}\)
=>MA=39n (g/mol)
=>MA=39(g/mol)=> A:K , A2On:K2O , A(OH)n:KOH
-Gọi CTHH oxit: R2On với n là hóa trị của R(1\(\le n\le3\), n nguyên)
R2On+nH2O\(\rightarrow\)2R(OH)n
\(\dfrac{2R+16n}{2R+34n}=\dfrac{47}{56}\)\(\rightarrow\)56(2R+16n)=47(2R+34n)
\(\rightarrow\)18R=702n\(\rightarrow\)R=39n
n=1\(\rightarrow\)R=39(K)
n=2\(\rightarrow\)R=78(loại)
n=3\(\rightarrow\)R=117(loại)
CTHH oxit: K2O
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
- Gọi số mol của Y là a và của Z là b mol.
- Gọi Y,Z lần lượt là nguyên tử khối của Y,Z.
- Ta có: Y-Z=8
- Mặt khác: mY=mZ=44,8/2=22,4
-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a
-Ta có Y-Z=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8
-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)
- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên Y=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và Z=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)
nO2= 0,2 mol.
m O2= 6,4 gam
=> tổng m H2O + CO2= 1,6 + 6,4= 8 gam .
gọi a là nCO2 => 2a là nH2O. ta có :
44a + 36a= 8 => a= 0,1 mol
=> mCO2= 4,4 gam
=>mH2O= 3,6 gam
b. nCO2= 0,1 mol => nC= 0,1 mol
nH2O= 0.2 mol => nH= 0,4 mol
nC:nH= 1:4 =>CTPT có dạng (CH4)n.
vì M_Y= 16 <=> 16n=>n=1. => CTPT của Y là CH4.
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:P_2O_3\)
Phân tử khối của Oxi là:
\(2.286\cdot28\simeq64\)
Tỉ lệ khối lượng giữa RxOy với Oxi là 1:1
nên \(\%m_O=50\%\)
=>\(M_O=0.5\cdot64=32\)
Số nguyên tử O là 32/16=2
=>y=2
=>\(R_xO_2\)
Tổng khối lượng phi kim là 64-32=32
Nếu có 1 phân tử phi kim thì R là S
=>Oxit cần tìm là SO2
Nếu có 2 phân tử hoặc 3 phân tử phi kim thì loại
=>Oxit cần tìm là SO2
\(M_{R_xO_y}=d_{R_xO_y}.M_{N_2}=2,286.28=64\) (g/mol)
Mặt khác ta có: \(Rx=16y\)
\(\Leftrightarrow Rx+16y=64\)
\(\Leftrightarrow16y+16y=64\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(Rx+16y=64\)
\(\Leftrightarrow Rx+32=64\)
\(\Leftrightarrow Rx=32\)
x=1\(\rightarrow R=32\) (g/mol)
Vậy CTHH là \(SO_2\)