Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt công thức oxit chung là MxOy
Theo đề bài ra , ta có : x + y = 5
Mặt khác : %O = 47,06% \(\Rightarrow\) %M = 52,94%
Mà : \(\dfrac{16y}{Mx}=\dfrac{47,06}{52,94}\)
Lập bảng giá trị :
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 4 | 3 | 2 | 1 |
M | 72 | 27 | 12 |
4,5 |
Nghiệm phù hợp khi x = 2 ; M = 27 \(\Rightarrow\) M là Al
Vậy công thức oxit là Al2O3
b)
2Al(OH)3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O ( 1 )
a---------------\(\dfrac{a}{2}\)
Ta có : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
Từ ( 1 ) \(\Rightarrow n_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)
Vì H = 80% nên \(n_{Al\left(OH\right)_3}\) cần dùng là :
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,1\cdot100}{80}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=0,125\cdot78=9,75\left(g\right)\)
Vậy cần 9,75 gam Al(OH)3
LÀM LẠI CÂU B QUÊN CÂN BẰNG PTHH:
PT 2Al(0H)3->Al2O3+3H2O
nAl2O3=0,05mol
=> nAl(OH)3 =0,1mol
mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol
=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g
Vậy..........................
a) Câu hỏi của Trần Thị Thùy Trang - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
b) Ta có: Hiệu suất 80% thì tạo thành 5,1g Al2O3
.....Vậy: Hiệu suất 100% thì tạo thành m (g) Al2O3
=> m = \(\dfrac{100\times5,1}{80}=6,375\left(g\right)\)
=> nAl2O3 = \(\dfrac{6,375}{102}=0,0625\) mol
Pt: 2Al(OH)3 --to--> Al2O3 + 3H2O
....0,125 mol<-------0,0625 mol
mAl(OH)3 = 0,125 . 78 = 9,75 (g)
Vậy .........................
Đặt công thức oxit là RaOb
Theo đề ra, ta có: a + b = 5 (1)
Mặt khác: %mO = \(\frac{16b}{Ra+16b}\times100\%=47,06\%\) (2)
Giải hệ (1), (2) ta được \(\left\{\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\left(\frac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTHH của oxit là Al2O3
Gọi tên: Nhôm Oxit
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NTKR | 43(Loại) | 35(Loại) | 27(Al) | 19(Loại) | 11(Loại) | 3(Loại) | Loại | Loại |
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3
Câu hỏi của Trần Thị Thùy Trang - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
H2O: oxit trung tính (hình như thế): nước: nước: ko có tương ứng
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit: Al(OH)3
CO2: oxit axit: cacbon đioxit: H2CO3
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit: Fe(OH)2
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit: H2SO4
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit: H3PO4
BaO: oxit bazơ: bari oxit: Ba(OH)2
b) %O = 100% - 71,429% = 28,571%
M(RO) = 16/28,571% = 56 (g/mol)
=> R + 16 = 56
=> R = 40
=> R là Ca
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:
MKL = 112 g
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy
Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)
=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)
=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)
=>y = 3 => M có hóa trị là III
Ta có : III . x = 3 . II
=> x = 2
=> MxOy = M2O3
=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)
=> M = Fe
Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3
a)Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\).
Trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.
\(\Rightarrow x+y=5\left(1\right)\)
Theo bài: \(\%m_O=\dfrac{16y}{R\cdot a+16y}\cdot100\%=47,06\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\Rightarrow Al\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\) có tên nhôm oxit.
b)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05mol\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1 0,05
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8g\)
\(H=80\%\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=7,8\cdot80\%=6,24g\)
a) Đặt CTHH của oxit là NxOy
Theo đề bài ta có : x + y = 5(1)
Mà : %O=\(\dfrac{16y}{Nx+16y}100=47,06\%\)=47,06%(2)
Giai hệ phương trình (1) và (2) ta có :
x=2,y=3,N=27g\mol
⇒CTHH:Al2O3.
Gọi tên : Nhôm oxit .
b)
PT 2Al(0H)3-to>Al2O3+3H2O
nAl2O3=0,05mol
=> nAl(OH)3 =0,1mol
mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol
=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g