Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTTQ của oxit là RxOy
Moxit=Rx+16y=232
=>16y/(Rx+16y)=1-0,7241
=>y=4
=>Rx=232-64=168
Chọn các giá trị nguyên của x thấy x=3 tm=>R=56 Fe
Bài 1:
Gọi công thức oxit là XaOb
% khối lượng O chiếm là 27,59%
\(\Rightarrow\dfrac{16b}{232}.100=27,59\)
Vì kim loại chỉ có các hóa trị I, II, III nên xét các trường hợp b=1,2,3,4 (Trong trường hợp là oxit Fe3O4 thì n=4) .
Kiểm tra thì thấy b=4 thỏa mãn => MX=56.
Công thức chất cần tìm là Fe3O4
\(m_{KL}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)
\(m_O=160-112=48\left(g\right)\)
=> Số nguyên tử O = \(\dfrac{48}{16}=3\) (nguyên tử)
CTHH của oxit có dạng AxO3
=> x.NTKA = 112
Chỉ có x = 2 thỏa mãn => NTKA = 56 (đvC)
=> A là Fe
CTHH: Fe2O3
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4X + 3O2 --to--> 2X2O3
2/15 <- 0,1 -------> 1/15
\(M_X=\dfrac{10,4}{\dfrac{2}{15}}=78\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Bạn ơi đề có bị sai ko vậy :)?
a, \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(4X+3O_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_3\)
Theo PT: \(n_X=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{10,4}{0,2}=52\left(g/mol\right)\)
→ X là Crom.
b, \(n_{Cr_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Cr}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cr_2O_3}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
c, \(Cr_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Cr_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=3n_{Cr_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
a)Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\).
Trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.
\(\Rightarrow x+y=5\left(1\right)\)
Theo bài: \(\%m_O=\dfrac{16y}{R\cdot a+16y}\cdot100\%=47,06\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\Rightarrow Al\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\) có tên nhôm oxit.
b)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05mol\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1 0,05
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8g\)
\(H=80\%\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=7,8\cdot80\%=6,24g\)
a) Đặt CTHH của oxit là NxOy
Theo đề bài ta có : x + y = 5(1)
Mà : %O=\(\dfrac{16y}{Nx+16y}100=47,06\%\)=47,06%(2)
Giai hệ phương trình (1) và (2) ta có :
x=2,y=3,N=27g\mol
⇒CTHH:Al2O3.
Gọi tên : Nhôm oxit .
b)
PT 2Al(0H)3-to>Al2O3+3H2O
nAl2O3=0,05mol
=> nAl(OH)3 =0,1mol
mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol
=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g
a) Đặt CTHH: AxOy
\(m_A=\frac{232.72,41}{100}=168\left(g\right)\)
\(m_O=232-168=64\left(g\right)\)
\(n_O=\frac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
Ta có: A.x=168
Lập bảng ta có: x=3; A=56 là thích hợp
CTHH: Fe3O4
b) \(Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\)
\(n_{Fe_3O_4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Vì hiệu suất là 30% nên chỉ có 30% lượng oxit sắt từ phản ứng
\(n_{Fe_3O_4}=\frac{0,01.30}{100}=0,003\left(mol\right)\)
\(n_{CO}=3.n_{Fe_3O_4}=3.0,003=0,009\left(mol\right)\)
\(m_{CO}=0,009.28=0,252\left(g\right)\)