Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng CuSO4 ban đầu là x.
Ở 70 độ C thì 31,4 gam muối tan trong 100 gam nước tạo ra 131,4 gam dung dịch bão hòa.
Suy ra x gam muối tan tạo ra \(\frac{131,4x}{31,4}\) gam dung dịch bão hòa.
Ta có:
\(n_{CuSO4}.5H_2O=\frac{150}{160+18.5}=0,6\left(mol\right)=n_{CuSO4\left(tach.ra\right)}\)
\(\Rightarrow m_{CuSO4\left(tach.ra\right)}=0,6.160=96\left(g\right)\)
Vậy sau khi hạ nhiệt độ dung dịch còn lại x-96 gam muối.
Ở 0 độ C thì 12,9 gam muối tan trong 100 gam nước tạo ra 112,9 gam dung dịch bão hòa.
Suy ra x-96 gam muối tan tạo ra \(\left(x-96\right).\frac{112,9}{12,9}\) gam dung dịch bão hòa
BTKL,
\(\frac{131,4}{31,4}.x=150+\left(x-96\right).\frac{112,9}{12,9}\)
\(\Rightarrow x=151,117\)
\(\Rightarrow m_{dd\left(bđ\right)}=\frac{131,4}{31,4}=632,38\left(g\right)\)
a) \(m_{ddCuSO_4.10\%}=400\times1,1=440\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.10\%}=440\times10\%=44\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=440-44=396\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddCuSO_4.29,8\%}=\frac{396}{100\%-29,8\%}=564,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.29,8\%}=564,1\times29,8\%=168,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}thêm=168,1-44=124,1\left(g\right)\)
CTTQ liên hệ giữa độ tan ( S ) và nồng độ phần trăm ( C% )
\(C\%=\dfrac{S}{S+100}.100\)
a) C% dd bão hòa CuSO4 ở nhiệt độ t1:
\(C\%=\dfrac{20}{20+100}.100=16,67\%\)
b)
ở t2 độ C
34,2g CuSO4+100g H2O--->134,2gam dd bão hòa
x(g) CuSO4+ y ( g) H2O---->134,2gam dd bão hòa
=> x=34,2 và y=100
ở t1 độ C
20g CuSO4+100g H2O-->dd bão hòa
z(g) CuSO4+100g H2O--> dd bão hòa
=> Z=20
=> có 34,2-20=14,2g CuSO4 tách ra
\(CuSO_4+5H_2O->CuSO_4.5H_2O\)
nCuSO4=14,2/160=0,08875mol
=> nCuSO4.5H2O=0,08875mol=>mtinh-thể=0,08875.250=22,1875gam
a ) Ở nhiệt độ t1 :Nồng độ dd bão hoà là :
\(C_{\%}=\dfrac{20}{134,2}.100=14,9\%\)
b) -Xét trong từng trường hợp :
Ở nhiệt dộ t1:
Ta có : Cứ 100 g nước hào tan được 34,2g CuSO4 tạo thành 134,2 gam dung dịch CuSO4 .
Vậy có 100g nước và 34,2 gam CuSO4 có trong dung dịch .
- Ở nhiệt dộ t2 :
Gọi x là số mol CuSO4 .
5H2O tách khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ t2 xuống t1
\(m_{CuSO_4}\left(tach\right)=160x\left(g\right);m_{H_2O}\left(tach\right)=90x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}\left(conlai\right)=34,2-160x\left(g\right);m_{H_2O}\left(con\right)=100-90x\left(g\right)\)
Mà theo bài ra ta có :
\(\dfrac{34,2-160x}{90x-80}=0,2\Rightarrow x=0,1mol\)
Số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ t2 xuống t1 là :
\(0,1.250=25\left(g\right)\)
- Xét ở 120C120C thì cứ 133,5g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có 33,5g CuSO4CuSO4 nên có 1335g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có số gam CuSO4CuSO4 là:
1335.33,5133,5=335(g).1335.33,5133,5=335(g).
\Rightarrow có 1000g H2O.H2O.
Gọi số gam CuSO4CuSO4 cần thêm là a.
- Xét ở 900C900C thì mCuSO4=335+amCuSO4=335+a và mH2O=1000.mH2O=1000.
\RightarrowÁp dụng CT tính độ tan ở 900C900C được S=335+a1000.100=80S=335+a1000.100=80.
\Rightarrow a = 465.
a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)
b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)
Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)
Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4
Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O
\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)
\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)
=> x = 0,18
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)
Gọi a là số mol CuSO4.5H2O
\(\Rightarrow n_{CuSO4_{kt}}=a\left(mol\right)\)
\(n_{H2O_{kt}}=5a\left(mol\right)\)
Ta có
Trong 1887g dd CuSO4 ở 85 độ C có 1000g H2O và 887g CuSO4
\(\frac{887-160a}{1000-90a}=35,5\Rightarrow a=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO4}.5H_2O=0,88.250=220\left(g\right)\)