Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C d a b M E .
Có: Góc EAC + Góc BAC + Góc MAB = Góc EAM = 180 độ ( Góc EAM là góc bẹt )
=> Góc EAC + 75 độ + Góc MAB = 180 độ
=> Góc EAC + Góc MAB = 105 độ
Xét tam giác AEC có: Góc E + Góc EAC + Góc ACE = 180 độ ( định lý )
Xét tam giác AMB có: Góc M + Góc MAB + Góc ABM = 180 độ ( định lý )
=> Góc E + Góc EAC + Góc ACE + Góc M + Góc MAB + Góc ABM = 180 độ + 180 độ = 360 độ
=> ( Góc E + Góc M ) + ( Góc EAC + Góc MAB ) + ( Góc ACE + Góc ABM ) = 360 độ
=> 90 độ + 90 độ + 105 độ + ( Góc ACE + Góc ABM ) = 360 độ
=> 285 độ + ( Góc ACE + Góc ABM ) = 360 độ
=> Góc ACE + Góc ABM = 360 độ - 285 độ
=> Góc ACE + Góc ABM = 75 độ
Vậy:...
(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b
(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b
Gọi A là giao điểm của a và b.
Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.
d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.
SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ
⇒ AM ⟘ SQ
Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).