Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
5x+7y=11(x+y)-(6x+4y)=11(x+y)-2(3x+2y)
11(x+y) chia hết cho 11; 3x+2y chia hết cho 11 => 2(3x+2y) chia hết cho 11
=> 5x+7y chia hết cho 11
b/
5x+y=7(x+y)-(2x+6y)=7(x+y)-2(x+3y)
7(x+y) chia hết cho 7; x+3y chia hết cho 7 => 2(x+3y) chia hết cho 7
=> 5x+y chia hết cho 7
2n+13 chia hết cho 2n+5
=>[( 2n+13)-(2n+5)] chia hết cho 2n+5
=>8 chia hết cho 2n+5=>2n+5 la uoc của 8
U(8)={1;2;4;8}
còn lại bạn tự giải quyết nha
A=2+2^2+...........+2^60
c\m c\h cho 3:2+2^2+....+2^60=2.(1+2)+........+2^59(1+2)
=2.3+.........+2^59.3
=(2+...+2^59).3
=>A chia hết cho 3
cau tiếp tuong tu
3
Ta chứng minh A chia hết cho 3:
A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^59+2^60)
=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^59.(1+2)
=2.3+2^3.3+...+2^59.3
=3.(2+2^3+...+2^59) chia hết cho 3
Ta chứng minh A chia hết cho 7
A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)
=2.(1+2+4)+2^4.(1+2+4)+...+2^58.(1+2+4)
=2.7+2^4.7+...+2^58.7
=7.(2+2^4+...+2^58) chia hết cho 7
Ta chứng minh A chia hết cho 15
A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^57+2^58+2^59+2^60)
=2.(1+2+4+8)+2^5.(1+2+4+8)+....+2^57.(1+2+4+8)
=2.15+2^5.15+..+2^57.15
=15.(2+2^5+...+2^57) chia hết cho 15
1/ A=n(n+1)+1; n(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng là 1 số chẵn => n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2
2/ 87ab chía hết cho 9 => 8+7+a+b=15+a+b chia hết cho 9 => a+b={3; 12}
Bài toán đã dưa về dạng tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng. TBanj tự làm nốt nhé
B = (5 + 5^2+5^3) +...+ ( 5 ^ 2017 + 5^2018 + 5^2019)
= 5 ( 1+5+5^2)+.....+ 5^2017(1+5+5^2)
= 5. 31+....+ 5^2017 . 31
=31. ( 5+...+ 5^2017) chia hết cho 31 ( đpcm)
Vậy B chia hết cho 31
a) nếu n là số lẻ
n+3 sẽ bằng 1 số lẻ => (n+3).(n+6) chia hết cho 2
nếu n là số chẵn
n+6 sẽ bằng 1 số chẵn=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2
a) ( n + 3 ) . ( n + 6 )
+) Xét n chẵn => n + 6 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2
+) Xét n lẻ => n + 3 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2
+) Xét n bằng 0 => n + 6 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2
Vậy với mọi n thì ( n + 3 ) . ( n + 6 ) luôn chia hết cho 2
b) n . ( n + 5 )
+) Xét n chẵn => n chia hết cho 2 => n ( n + 5 ) chia hết cho 2
+) Xét n lẻ => n + 5 là số chẵn => n ( n + 5 ) chia hết cho 2
+) Xét n bằng 0 => n ( n + 5 ) = 0 => n ( n + 5 ) chia hết cho 2
Vậy với mọi n thì n ( n + 5 ) luôn chia hết cho 2
a/ A=3087 + x = 9.343 + x. Để A chia hết cho 9 => x = bội của 9
Để A không chia hết cho 9 => x là tập hợp các số không chia hết cho 9
b/ để 548* chia hết cho 5 thì * = {0; 5}
Với * = 0 thì 548* = 5480 không chia hết cho 3
Với * = 5 thì 548* = 5485 không chia hết cho 3
=> không có số * nào thuộc N thoả mãn điều kiện đề bài
c/
>> Để 735a2b chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 => b = 5 => 735a2b = 735a25
Để 735a25 chia hết cho 9 => 7+3+5+a+2+5=22+a phải chia hết cho 9 => a=5
>> Để 7a142b chia hết cho cả 2 và 5 => b=0 => 7a142b = 7a1420
Để 7a1420 chia hết cho 9 => 7+a+1+4+2=14+a phải chia hết cho 9 => a=4
a+2 chia hết 5
vì 2 chia 5 dư 2
=> a chia 5 dư 3
=> a có dạng 5x + 3
b+28 chia hết 5
vì 28 chia 5 dư 3
=>b chia 5 dư 2
=> b có dạng 5y + 2
ta có a + b = 5x + 3 + 5y + 2 = 5(x+y)+5 chia hết 5
mik nha