Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Vẽ biểu đồ:
*Nhận xét:
Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản chiếm tỉ lệ cao nhất, hơn 50% sản lượng thủy sản cả nước (số liệu minh chứng).
Câu 1:
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Vị trí trung gian, nằm trên các trục giao thông quan trọng như quốc lộ 1, đường sắt Bắc – Nam và các quốc lộ Đông – Tây nối với Tây Nguyên và Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, Đông Bắc Campuchia, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng trong cả nước và quốc gia láng giềng, cầu nối quan trọng nối liền hai vùng kinh tế Bắc – Nam.
+ Tiếp giáp Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước.
+ Vùng tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, gần đường hàng hải quốc tế, cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Tự nhiên:
+ Khí hậu nắng nóng quanh năm, thuận lợi cho bảo quản hải sản, phát triển nghề muối, du lịch biển quanh năm.
+ Vùng có các bãi tôm, bãi cá lớn với hai ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa mang lại nguồn lợi thủy sản vô cùng phong phú.
+ Có nhiều bãi biển đẹp, cát trắng nổi tiếng để phát triển du lịch; các vịnh biển kín gió nước sâu thuận lợi xây dựng cảng biển (Dung Quất, Nha Trang…).
+ Tiềm năng khoáng sản biển: có dầu khí, muối, cát thủy tinh, titan.
+ Sông ngòi: có tiềm năng thủy điện (sông Ba) vừa là nguồn cung cấp nước cho hoạt động công nghiệp.
+ Rừng cung cấp nguyên liệu cho chế biến gỗ và lâm sản.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư khá đông, cần cù khỏe mạnh, là nguồn lao động dồi dào và năng động cho vùng.
+ Thị trường tiêu thụ khá rộng lớn (vùng ven biển phía Đông, vùng Đông Nam Bộ).
+ Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng khá phát triền và đang được nâng cấp hoàn thiện (đường bộ, sân bay, cảng biển…).
+ Chính sách của nhà nước trong việc thu hút đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng.
+ Vùng thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài.
+ Trong vùng đã hình thành một chuỗi các đô thị tương đối lớn (Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết).
+ Di sản văn hóa đặc sắc, phong phú.
* Khó khăn:
- Tự nhiên:
+ Mùa hạ chịu hiệu ứng phơn khô nóng, vùng cực Nam Trung Bộ có hiện tượng hoang mạc hóa.
+ Chịu ảnh hưởng của bão, hiện tượng cát chảy.
+Sông có lũ lên nhanh, mùa khô lại rất cạn.
- Kinh tế - xã hội:
+ Vùng có nhiều dân tộc ít người.
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất chưa phát triển đồng bộ.
Câu 2:
Trả lời:
- Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của cả nước và năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long.
- Trong giai đoạn 1995 — 2002, năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn tăng năng suất lúa của cả nước và năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long.
a)
b)
- Sản lượng thuỷ sản của cả nước và ĐBSCL đều tăng từ năm 1995 đến 2002 và tăng 1,7 lần (0,5 điểm)
- Trong tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước, ĐBSCL luôn chiếm tỷ trọng lớn, 51,7% năm 1995 và 51,1% năm 2002
*Nhận xét:
Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản chiếm tỉ lệ cao nhất, hơn 50% sản lượng thủy sản cả nước (số liệu minh chứng).
- Mật độ dân số cao so với cả nước: 407/ 233 (người km2), đứng hàng thứ 3 sau đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tương đương cả nước: 1,4/ 1,4 (%) và thu nhập ,đầu người bình quân trên tháng là: 342.100 đồng/ 295.000 đồng, chỉ ở mức trung bình.
- Tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn so với cả nước (10,2%/ 13,3%).
- Đời sống nông thôn với nền nông nghiệp phát triển nên dân sống ở thành thị ít: 17,1%/ 23,6%.
- Tỉ lệ người lớn biết chữ còn thấp hơn so với cả nước: 88,1%/ 90,3%; điều này nói lên mặt bằng dân trí của vùng chưa cao.
- Tuổi thọ trung bình tương đối đồng đều với cả nước: 71,1/ 70,9 (năm).
Trả lời:
Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ khá cao, gấp 2,6 lần so với năm 1995, trong khi cả nước đạt (2,5 lần).
Trả lời:
Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ tăng 2,6 lần. Nhịp độ tăng chênh lệch không lớn so với nhịp độ tăng trưởng của cả nước (2,5 lần).
a)
dựa theo đây r làm
b. - Nhận xét:
Từ 1990 - 2005, cả diện tích, năng suất và sản lượng lúa đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.
Tăng nhanh nhất là sản lượng (1,86 lần) đến năng suất (1,54 lần) và diện tích (1,21 lần).
- Giải thích:
- Diện tích gieo trồng lúa tăng chậm hơn năng suất & sản lượng là do khả năng mở rộng diện tích & tăng vụ hạn chế hơn so với khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp.
- Năng suất lúa tăng tương đối nhanh là do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp…, trong đó nổi bật là việc sử dụng các giống mới, cho năng suất cao.
- Sản lượng lúa tăng nhanh là do kết quả của việc mở rộng diện tích và tăng năng suất.
a)
dựa theo đây r làm
b. - Nhận xét:
Từ 1990 - 2005, cả diện tích, năng suất và sản lượng lúa đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.
Tăng nhanh nhất là sản lượng (1,86 lần) đến năng suất (1,54 lần) và diện tích (1,21 lần).
- Giải thích:
- Diện tích gieo trồng lúa tăng chậm hơn năng suất & sản lượng là do khả năng mở rộng diện tích & tăng vụ hạn chế hơn so với khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp.
- Năng suất lúa tăng tương đối nhanh là do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp…, trong đó nổi bật là việc sử dụng các giống mới, cho năng suất cao.
- Sản lượng lúa tăng nhanh là do kết quả của việc mở rộng diện tích và tăng năng suất.
TK: - Năng suất lúa của Đồng bằng Sông Cửu Long và cả nước đều có xu hướng tăng trong giai đoạn 2000 - 2017, tuy nhiên tốc độ tăng năng suất của DBSCL là 7% nhanh hơn so với cả nước (cả nước tốc độ tăng 3%).
- Năng suất của Đồng bằng chiếm tỉ trọng lớn 51,2% (năm 2000) và 53,3% (năm 2017) và có xu hương tăng 2,1% trong giai đoạn.