Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chuyển bảng số liệu đã cho thành bảng số liệu tương đối (%):
Cơ cấu sản lượng thịt các loại (%)
Năm | Tổng số | Thịt trâu | Thịt bò | Thịt lợn | Thịt gia cầm |
1996 | 100,0 | 3,5 | 5,0 | 76,5 | 15,0 |
2000 | 100,0 | 2,6 | 5,1 | 76,5 | 15,8 |
2005 | 100,0 | 2,1 | 5,1 | 81,4 | 11,4 |
- Phân tích sự phát triển
+ Chăn nuôi đủ các loại: gia súc lớn (trâu, bò), gia súc nhỏ(lợn,…), gia cầm.
+ Sản lượng thịt không ngừng tăng (năm 2005 gấp đôi năm 1996), tăng nhanh nhất là thịt lợn và thịt bò, đặc biệt vào giai đoạn 2000 – 2005.
- Sự thay đổi cơ cấu trong sản lượng thịt
+ Năm 1996 và năm 2000, tỉ trọng của sản lượng thịt lợn trong cơ cấu không đổi (76,5%), nhưng đến năm 2005, tỉ trọng tăng lên 81,4%.
+ Thịt gia cầm tăng từ 1996(15,0%) đến năm 2000(15,8%), sau đó giảm vào năm 2005(11,4%).
+ Thịt trâu giảm dần từ năm 1996(3,4%) đến năm 2000(2,6%) và năm 2005(2,1%).
+ Thịt bò có tỉ trọng trong cơ cấu gần như không thay đổi (năm 1996: 5,0%, năm 2000: 5,1%, năm 2005: 5,1%).
-Sản lượng cà phê tăng đáng kể nữa sau thập kỷ 80, có liên quan đến sự hình thành các vùng chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Sản lượng cà phê tăng không liên tục từ 8,4 ngàn tấn (1980) lên 752,1 ngàn tấn (2005)
Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục từ 4,0 ngàn tấn (1980) lên 912,7 ngàn tấn (2005)
Từ 1980 đến 1985, sản lượng cà phê tăng khoảng 1,5 lần
Từ 1985 đến 1990, sản lượng cà phê tăng khoảng 7,5 lần
Từ 1990 đến 1995, sản lượng cà phê tăng khoảng 2,4 lần
Từ 1995 đến 2000, sản lượng cà phê tăng khoảng 3,7 lần
Từ 2000 đến 2005, sản lượng cà phê giảm 50,4 ngàn tấn.
-Sản lượng cà phê tăng mạnh từ khoảng năm 1995 trở lại đây, do sự mở rộng mạnh mẽ diện tích cà phê và yếu tố thị trường.
-Chú ý là có năm khối lượng xuất khẩu lớn hơn sản lượng của năm đó, vì xuất khẩu có liên quan đến lượng hàng lưu trong kho từ vụ thu hoạch trước.
a) Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.
-Áp dụng công thức: Nông nghiệp (hoặc Lâm nghiệp, hoặc Thủy sản) / Tổng số x 100% = %
-Ví dụ: % Nông nghiệp năm 2000 = 129140,5 / 163313,3 x 100% = 79,1%
-Hoặc % Thủy sản năm 2005 = 63549,2 / 256387,8 x 100% = 24,8%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của thủy sản nước ta
(Đơn vị: %)
Năm Ngành |
2000 |
2005 |
Nông nghiệp |
79,1 |
71,5 |
Lâm nghiệp |
4,7 |
3,7 |
Thuỷ sản |
16,2 |
24,8 |
Tổng số |
100,0 |
100,0 |
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Nhìn chung giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2005 có tăng lên.
Tuy nhiên, tốc độ tăng có khác nhau giữa các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, cụ thể như sau :
-Nông nghiệp giảm mạnh, từ 79,1% năm 2000 chỉ còn 71,5% ở năm 2005 .
-Lâm nghiệp giảm từ 4,7% năm 2000 chỉ còn 3,7% ở năm 2005 .
-Thủy sản tăng nhanh, từ 16,2% năm 2000 lên 24,8% ở năm 2005.
Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của thủy sản nước ta
(Đơn vị: %)
Năm Ngành |
2000 |
2005 |
Nông nghiệp |
79,1 |
71,5 |
Lâm nghiệp |
4,7 |
3,7 |
Thuỷ sản |
16,2 |
24,8 |
Tổng số |
100,0 |
100,0 |
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Nhìn chung giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2005 có tăng lên.
Tuy nhiên, tốc độ tăng có khác nhau giữa các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, cụ thể như sau :
-Nông nghiệp giảm mạnh, từ 79,1% năm 2000 chỉ còn 71,5% ở năm 2005 .
-Lâm nghiệp giảm từ 4,7% năm 2000 chỉ còn 3,7% ở năm 2005 .
-Thủy sản tăng nhanh, từ 16,2% năm 2000 lên 24,8% ở năm 2005.
Cả nước :
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất : 30,1 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 28,7 %
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm 16,0 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 14,7 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 10,6 %
-Đông Nam Bộ :
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao nhất : 58,3 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 21,4 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 10,7 %
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm 5,3 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 4,3 %
-Đồng bằng sông Cửu Long :
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất : 46,2 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 44,9 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm 5,0 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 3,6 %
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 0,003 %
Kết luận :
- Cơ cấu trang trại của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long đều có trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ nhì là trang trại trồng cây hằng năm. Trong khi đó, ở Đông Nam Bộ trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ nhì là trang trại chăn nuôi.
Nhận xét:
+ Trong cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng (năm 2005), chiếm tỉ trọng cao nhất là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (41,0%), tiếp đến là hàng công nghiệp nặng và khoáng sản (36,1%) và thấp nhất là hàng nông, lâm, thủy sản (22,9%).
+ Từ năm 1995 đến năm 2005, cơ cấu giá trị xuât khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta có sự thay đổi:
Tăng tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, từ 25,3% năm 1995 lên 36,1% năm 2005 (tăng 10,8%). Tăng nhanh tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, từ 28,5% năm 1995 lên 41,0% năm 2005 (tăng 12,5%). Giảm tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản, từ 46,2% năm 1995 xuống còn 22,9% năm 2005 (giảm 23,3%).
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta, năm 1996 và năm 2005
(Đơn vị: %)
- Tính bán kính đường tròn ( r 1996 , r 2005 ) :
+ r 1996 = 1 , 0 đvbk
+ r 2005 = 2812 , 2 1412 , 3 = 1 , 4 đvbk
Biểu đồ cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta,năm 1996 và năm 2005
* Về quy mô
Trong giai đoạn 1996 - 2005:
- Tổng sản lượng thịt và sản lượng thịt các loại đều tăng:
+ Tổng sản lượng thịt tăng 1399,9 nghìn tấn, tăng gấp 2,0 lần.
+ Sản lượng thịt trâu tăng 10,5 nghìn tấn, tăng gấp 1,2 lần.
+ Sản lượng thịt bò tăng 72,1 nghìn tấn, tăng gấp 2,02 lần.
+ Sản lượng thịt lợn tăng 1208,3 nghìn tấn, tăng gấp 2,1 lần.
+ Sản lượng thịt gia cầm tăng 109 nghìn tấn, tăng gấp 1,5 lần.
- Sản lượng thịt lợn có tốc độ tăng cao nhất, tiếp đến là thịt bò và cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thịt các loại.
- Sản lượng thịt gia cầm có tốc độ tăng đứng thứ ba trong các loại thịt và thấp nhất là thịt trâu. Cả hai loại thịt này đều có tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng tổng sản lượng thịt các loại.
* Về cơ cấu
Trong cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta, thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là thịt gia cầm, sau đó là thịt bò và thịt trâu (dẫn chứng).
- Từ năm 1996 đến năm 2005, cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta có sự thay đối khá rõ rệt:
+ Tỉ trọng sản lượng thịt trâu giảm 1,4%.
+ Tỉ trọng sản lượng thịt bò tăng 0,1%.
+ Tỉ trọng sản lượng thịt lợn tăng 4,9%.
+ Tỉ trọng sản lượng thịt gia cầm giảm 3,6%.
-Về cơ cấu vận tải hành khách:
– Trong cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (84,4%), tiếp theo là đường sông (13,9%), đường sắt (1,1%), đường hàng không (0,5%) và thấp nhất là đường biển chỉ có 0,1%.
– Trong cơ cấu số lượng hành khách luân chuyển, đường bộ chiếrn tỉ trọng cao nhất (64,5%), tiếp theo là đường hàng không (19,2%), đường sắt (9,0%), đường sông (7,0%), thấp nhất là đường biển (0,3%).
-Về cơ cấu vận chuyển hàng hóa:
– Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (66,3%) do đây là loại hình thích hợp vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình, tiếp theo là đường sông (20,0%), đường biển (10,6%), đường biển (3,0%), thấp nhất là đường hàng không (0,1%).
– Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất (74,9%) do quãng đường dài, tiếp theo là đường bộ (14,1%), đường sông (7,0%), đường sắt (3,7%) và thấp nhất là đường hàng không (0,3%)
Về cơ cấu vận tải hành khách.
Về cơ cấu vận tải hành khách:
- Trong cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (84,4%), tiếp theo là đường sông (13,9%), đường sắt (1,1%), đường hàng không (0,5%) và thấp nhất là đường biển chỉ có 0,1%.
- Trong cơ cấu số lượng hành khách luân chuyển, đường bộ chiếrn tỉ trọng cao nhất (64,5%), tiếp theo là đường hàng không (19,2%), đường sắt (9,0%), đường sông (7,0%), thấp nhất là đường biển (0,3%).
Về cơ cấu vận chuyển hàng hóa:
- Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (66,3%) do đây là loại hình thích hợp vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình, tiếp theo là đường sông (20,0%), đường biển (10,6%), đường biển (3,0%), thấp nhất là đường hàng không (0,1%).
- Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất (74,9%) do quãng đường dài, tiếp theo là đường bộ (14,1%), đường sông (7,0%), đường sắt (3,7%) và thấp nhất là đường hàng không (0,3%)
a) Nhận xét:
-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.
Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.
b) Nguyên nhân
Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.
-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.
a) Nhận xét:
-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.
Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.
b) Nguyên nhân
Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.
-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.
a/ Thuận lợi:
Nước ta có đường bờ biển dài, có 4 ngư trường lớn: Hải Phòng-Quảng Ninh, quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau-Kiên Giang.
-Nguồn lợi hải sản rất phong phú. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm, rong biển hơn 600 loài,…
-Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn có khả năng nuôi trồng hải sản. Nước ta có nhiều sông, suối, kênh rạch…có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt. DT mặt nước nuôi trồng thủy sản là 850.000 ha, trong đó 45% thuộc Cà Mau, Bạc Liêu.
-Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích phát triển, nhân dân có kinh nghiệm nuôi trồng và đánh bắt. Các phương tiện đánh bắt được trang bị tốt hơn; các dịch vụ thuỷ sản và CN chế biến cũng phát triển mạnh.
-Thị trường tiêu thụ được mở rộng trong và ngoài nước.
b/ Khó khăn:
-Thiên tai, bão, gió mùa Đông Bắc thường xuyên xảy ra.
-Tàu thuyền và phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới, năng suất lao động còn thấp. Hệ thống cảng cá còn chưa đáp ứng yêu cầu.
-Chế biến và chất lượng sản phẩm còn nhiều hạn chế.
-Môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm.
c/ Hoạt động khai thác:
Sản lượng thuỷ sản năm 2005 là hơn 3,4 triệu tấn, sản lượng bình quân đạt 42 kg/người/năm.
*Khai thác thủy sản:
-Sản lượng khai thác liên tục tăng, đạt 1,79 triệu tấn (2005), trong đó cá biển 1,36 triệu tấn.
-Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB và Nam Bộ. Dẫn đầu là các tỉnh về sản lượng đánh bắt: Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau.
*Nuôi trồng thủy sản:
-Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều, diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản là gần 1 triệu ha, trong đó ĐBSCL chiếm hơn 70%.
-Nghề nuôi tôm phát triển mạnh với hình thức bán thâm canh và thâm canh công nghiệp
- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở ĐBSCL và ĐBSH, nhất là ở An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basa.
Tổng số thịt các loại tăng liên tục từ 1.412,3 nghìn tấn (1996) lên 2.812,2 nghìn tấn (2005)
-Thịt trâu giảm liên tục từ 49,3 nghìn tấn (1996) xuống còn 59,8 nghìn tấn (2005), tỉ trọng giảm từ 3,4 % (1996) xuống còn 2,1 % (2005)
-Thịt bò tăng liên tục từ 70,1 nghìn tấn (1996) lên 142,2 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 5,0 % (1996) lên 5,1 % (2005)
-Thịt lợn tăng liên tục từ 1.080 nghìn tấn (1996) lên 2.288,3 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 76,5 % (1996) lên 81,4 % (2005)
-Thịt gia cầm tăng liên tục từ 212,9 nghìn tấn (1996) lên 321,9 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 15,1 % (1996) lên 15,8 % (2000) sau đó giảm xuống còn 11,4 % (2005)
-Từ 1996 đến 2000, tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt gia cầm tăng nhanh nhất, đạt 137,5 %
-Từ 2000 đến 2005, tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt lợn tăng nhanh nhất, đạt 161,4 %
Ngành chăn nuôi phát triển liên tục 1996 đến 2005, thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất do tập quán ăn uống của người Việt. Từ 2000 đến 2005 tỉ trọng thịt gia cầm giảm do tác động của dịch cúm gia cầm bùng phát mạnh.
-Tình hình phát triển:
+ Chăn nuôi đủ các loại: gia súc lớn (trâu, bò), gia súc nhỏ (lợn,...), gia cầm.
+ Sản lượng thịt các loại không ngừng tăng (năm 2005 gấp gần 2 lần năm 1996 và gấp 1,5 lần năm 2000), đặc biệt là giai đoạn 2000 - 2005.
+ Trong các loại thịt (giai đoạn 1996 - 2005), tăng nhanh nhất là thịt lợn (2,1 lần), sau đó là thịt bò (2,0 lần), thịt gia cầm (1,5 lần) và cuối cùng là thịt trâu (1,2 lần).
- Sự thay đổi trong cơ cấu sẵn lượng thịt:
Cơ cấu sản lượng thịt các loại, giai đoạn 1996 - 2000 (%)
Năm
Tổng số
Thịt trâu
Thịt bò
Thịt lợn
Thịt gia cầm
1996
100,0
3,5
5,0
76,5
15,0
2000
100,0
2,6
5,1
76,5
15,8
2005
loáo
2,1
5,1
81,4
11,4
+ Tỉ trọng sản lượng thịt trâu giảm, từ 3 5% (năm 1946) xuống còn 2,6% (năm 2000) và còn 2,1% (năm 2005).
+ Thịt bò có tỉ trọng khá ổn định trong cơ cấu (năm 1996: 5,0%, năm 2000: 5,1%, năm 2005: 5,1%).
+ Sản lượng thịt lợn có tỉ trọng không đổi ở các năm 1996, 2000 (76,5%), sau đó tăng lên 81,4% (năm 2005).
+ Tỉ trọng thịt gia cầm tăng từ 15,0% (năm 1996) lên 15,8% (năm 2000), sau đó giảm xuống còn 11,4% (năm 2005).