K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2018

Để tính được tỉ trọng (%) các ngành kinh tế trong tổng GDP nước ta em chỉ cần lấy giá trị từng ngành chia cho tổng GDP sau đó nhân với 100% nhé.

Chúc em học tốt!

14 tháng 10 2018

giúp e phần nhận xét với ạ

25 tháng 9 2018

Năm 2002

- Nông, lâm, thủy sản: 23%

- Công nghiệp: 38.5%

- Dịch vụ: 38.5%

Năm 2014

- Nông, lâm, thủy sản: 19.7%

- Công nghiệp: 37%

- Dịch vụ: 43.3%

Nhận xét: Quy mô và cơ cấu ngành kinh tế 2 năm trên thay đổi theo hướng tích cực, tổng GDP tăng nhanh theo từng năm. Cho thấy nước ta có sự phát triển kinh tế.

18 tháng 9 2018

Hỏi đáp Địa lý

Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2002 và 2014

Chúc em học tốt!

18 tháng 9 2018

Về phần nhận xét, cô nghĩ em nên tự nhận xét sau đó đăng lên trên này cô sẽ chữa thì các bài lần sau em có thể tự mình làm được 1 cách chính xác.

21 tháng 9 2018

Bảng cơ cấu giá trị sản xuất của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2002 và 2014 (%)

Hỏi đáp Địa lý

Chúc em học tốt!

21 tháng 9 2018

Cô thấy rất nhiều bạn cảm thấy sợ phần nhận xét nhưng thực ra lại rất đơn giản. Các em hãy quan sát xem trong các ngành ngành nào tăng, ngành nào giảm và tăng giảm bao nhiêu %. Nếu đề bài yêu cầu giải thích thì chúng ta sẽ giải thích lí do đối tượng đó tăng hoặc giảm.

Chúc em học tốt!

17 tháng 7 2019

Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ

– Xử lí số liệu:

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2010

(Đơn vị: %)

Năm Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ
1990 38,7 22,7 38,6
1995 27,2 28,8 44,0
1997 25,8 32,1 42,1
2000 24,5 36,7 3H,8
2005 19,3 38,1 42,6
2010 18,9 38,2 42,9

-Vẽ:

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2010

tuyen-tap-cau-hoi-boi-duong-hoc-sinh-gioi-dia-ly-9-xung-quanh-van-de-su-phat-trien-cua-nen-kinh-te-viet-nam-phan-2

b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
– Cơ cấu các khu vực kinh tế có sự chuyển biến rõ rệt
– Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm (dẫn chứng). Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng tăng (dẫn chững). Tỉ trọng dịch vụ nhiều biên động (dẫn chứng).
* Giải thích
* Theo xu thế chung cua thế giới.
– Do công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta đạt được nhiều thành tựu.
– Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

17 tháng 7 2019

Đối với bài tập này, biểu đồ thích hợp nhất chính là biểu đồ miền tương đối nhé em.

Chúc em học tốt!

4 tháng 9 2018

Hỏi đáp Địa lý

Chúc em học tốt!

4 tháng 9 2018

Cảm ơn cô vui

29 tháng 5 2020

Tính tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên so với cả nước giai đoạn 2002 - 2014 (đơn vị: %)

Năm 2002 2005 2010 2014
Tây Nguyên 1,06 0,72 0,76 0,66
Cả nước 100 100 100 100

Nhận xét:

- Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên chiếm tỉ trọng rất thấp so với cả nước (năm 2014 chiếm 0,66%)

- Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên đang có xu hướng giảm (từ 1,06% năm 2002 xuống còn 0,66% năm 2014).

Giải thích:

Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên còn rất thấp so với giá trị sản xuất công nghiệp cả nước vì:

- Tây Nguyên nghèo tài nguyên khoáng sản

- Dân cư thưa thớt, thiếu lao động lành nghề và có trình độ cao.

- Cơ sở hạ tầng chưa phát triển, là vùng còn khó khăn của nước ta.

29 tháng 5 2020

Chắc bạn ghi nhầm đó cô, bài này em thấy hơi giống mấy bài trong sgk leuleu

1 tháng 10 2018

a) Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm

b) Nhận xét

Thời kì 1990 – 2002, số lượng đàn gia súc, gia cầm của nước ta đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.

+ Đàn lợn có tốc độ tăng nhanh nhất (tăng hơn 2,2 lần), kế đó là đàn gia cầm (tăng hơn 2 lần).

+ Đàn bò tăng khá (tăng hơn 1,7 lần), đàn trâu không tăng.

Giải thích:

+ Đàn gia súc, gia cầm tăng do:

– Mức sống nhân dân được cải thiện nên nhu cầu về thực phẩm động vật tăng.

– Nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi được nâng cao.

– Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi của Nhà nước.

+ Tốc độ tăng khác nhau do nhu cầu thị trường, điều kiện phát triển và hiệu quả của chăn nuôi.

* Đàn lợn và đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh hơn đàn trâu, bò do:

– Thịt lợn, trứng và thịt gia cầm là các loại thực phẩm truyền thống và phổ biến của dân cư nước ta.

– Nhờ những thành tựu của ngành sản xuất lương thực, nên nguồn thức ăn cho đàn lợn và đàn gia cầm được đảm bảo tốt hơn.

* Trâu không tăng: vì trâu được nuôi chủ yếu để lấy sức kéo, việc đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp đã ảnh hưởng tới sự phát triển của đàn trâu.

1 tháng 10 2018

câu trả lời này không khớp với câu hỏi đâu bạn