Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
BPTT : So sánh
Các vế so sánh : Công cha - núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ - nước trong nguồn
Tác dụng :
- ) Nhấn mạnh tình yêu cha mẹ bao giờ cũng bao la , rộng lớn , trong sạch
1 chỉ ra phép tu từ so sánh kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh trong những câu dưới đay A
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
các phép tu từ so sánh ở hai câu:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-> tác dụng: nêu lên công lao năng nhọc của cha mẹ
Biện pháp so sánh "công cha" với "núi Thái Sơn"; "nghĩa mẹ" với "nước trong nguồn chảy ra"
Hai câu thơ đầu sử dụng phép so sánh !!!
Tác dụng so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.
Lời ca dao tuy giản dị mà ý nghĩa thật lớn lao, nó ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.
Vẫn là thi pháp thường thấy trong ca dao, các tác giả dân gian dùng cách nói ví von để tạo ra hai hình ảnh cụ thể, song hành với nhau: Công cha đi liền với nghĩa mẹ. Không phải ngẫu nhiên mà cha ông ta mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao nghĩa mẹ
Biện pháp so sánh:
Công cha như núi Thái Sơn. Tác dụng: nhằm nêu cao vai trò của người cha đối với con cái. Ví công của cha nuôi con lớn như núi Thái Sơn.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Tác dụng: nhằm nêu cao vai trò của người mẹ đối với con cái.Ví công mẹ nuôi con là vô tận vì sông ko bao giờ cạn kiệt.