K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

A=1

B=2

C=3

18 tháng 5 2018

a,b + c = 1,2 + 3

            = 3,6

1 tháng 4 2017

Giải:

Điều kiện: \(a>b>c;abc\ne0\)

Vì \(a>b>c\) nên \(a+b+c< a+a+a=3a\)

Mà \(a+b+c=abc\Rightarrow abc< 3a\)

Hay \(bc< 3\). Vậy \(bc\in1;2\) do \(abc\ne0\)

Mặt khác vì \(b>c\Rightarrow b=2;c=1\)

Thay vào bài ta có:

\(a+2+1=2a\Leftrightarrow a=3\)

Vậy \(a=3;b=2;c=1\)

25 tháng 8 2017

1+2+3=1x2x3 tk mk nha

9 tháng 10 2016

Là 1 đường thẳng có điểm O làm bị giới hạn về 1 phía

Tia là một đoạn thẳng ko có điểm dừng.

24 tháng 11 2016

Kết quả bằng 25 bạn nhé. k cho mình nha

23 tháng 6 2017

Ba số nguyên dương đó là 1 ; 2 ; 3 nha bạn

23 tháng 6 2017

3 số nguyên dương đó là 1;2;3 k mink nha ! 

3 tháng 6 2015

Bài này mình làm rồi :

Giả sử tồn tại các số nguyên a; b; c thỏa mãn:

a.b.c + a = -625   ;     a.b.c + b = -633           và        a.b.c + c = -597

Xét từng điều kiện ta có:

a.b.c + a = a.(b.c + 1) = -625

a.b.c + b = b.(a.c + 1) = -633

a.b.c + c = c.(a.b + 1) = -597

Chỉ có hai số lẻ mới có tích là một số lẻ  a; b; c đều là số lẻ  a.b.c cũng là số lẻ.

Khi đó a.b.c + a là số chẵn, không thể bằng -625 (số lẻ)

    Vậy không tồn tại các số nguyên a; b; c thỏa mãn điều kiện đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Bài 1:

\(S=\frac{abc}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+abc}\\ =\frac{bc}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{b+1+bc}=\frac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Bài 2:

\(\frac{a}{5}+1=\frac{1}{b-1}\\ \Rightarrow \frac{a+5}{5}=\frac{1}{b-1}\\ \Rightarrow (a+5)(b-1)=5\)

Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $a+5, b-1$ là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 5 nên $a+5$ là ước của $5$ (1)

Vì $a$ là số tự nhiên nên $a+5$ là số tự nhiên và $a+5\geq 5$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow a+5=5$

$\Rightarrow a=0$

$b-1=\frac{5}{5}=1\Rightarrow b=2$