K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

Đáp án A.

Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, thời gian càng nhỏ.

10 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Tốc độ tỉ lệ với bề mặt chất rắn → Đá vôi tan nhanh : (3) > (2) > (1)

22 tháng 5 2019

14 tháng 7 2019

Chọn B

nhiệt độ t 2  hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 lớn hơn nhiệt độ  t 1   ở nhiệt độ  t 2  có lượng  N 2 O 4  lớn hơn ở nhiệt độ  t 1 .

Mà  t 1  >  t 2   khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo thành N 2 O 4 không màu); khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tạo thành N O 2 màu nâu).

18 tháng 6 2018

Đáp án D

Phương trình phản ứng:  Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + S ↓ + SO 2 ↑ + H 2 O  

Nồng độ các chất phản ứng là Na2S23 H2SO­4 không đổi, do đó tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng và thời gian phản ứng giảm.

Nhiệt độ ở các thí nghiệm tăng theo thứ tự sau: thí nghiệm 1 < thí nghiệm 3 < thí nghiệm 2, do đó tốc độ phản ứng thí nghiệm 1 < thí nghiệm 3 < thí nghiệm 2 và thời gian phản ứng thí nghiệm 1 > thí nghiệm 3 > thí nghiệm 2 => t 1 > t 3 > t 2 .

1 tháng 3 2019

Đáp án D

Phương trình phản ứng:  Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + S ↓ + SO 2 ↑ + H 2 O  

Nồng độ chất tham gia phản ứng càng cao (nồng độ các chất trong dung dịch hỗn hợp khi trộn các chất với nhau), tốc độ phản ứng càng nhanh, thời gian kết tủa càng ngắn.

Ở đây, nồng độ dung dịch H2SO­4 được giữ cố định (1 giọt), do đó trong dung dịch hỗn hợp thu được nồng độ H2SO­4 không đổi, dẫn đến tốc độ phản ứng chỉ còn phụ thuộc vào nồng độ Na2S23.

Thứ tự tăng nồng độ Na2S23 trong các thí nghiệm sau: thí nghiệm 2 (12 giọt Na2S23 + 0 giọt H2O) > thí nghiệm 3 (8 giọt Na2S23 + 4 giọt H2O) > thí nghiệm 1 (4 giọt Na2S23 + 8 giọt H2O).

Vậy thời gian xuất hiện kết tủa theo thứ tự là  t 1 > t 3 > t 2 .

19 tháng 4 2019

26 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

Chú ý : Vì ở cốc 2 có Zn phản ứng với Cu2+ nên V1 >V2

  Tuy nhiên các bạn cũng chú ý là ở cốc 2 có ăn mòn điện hóa nên tốc độ nhanh hơn

1 tháng 5 2019

Gọi kim loại là R (hóa trị x)

+PTHH:

2R + 2xHCl => 2RClx + xH2

nH2 = V/22.4 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)

===> nR = 0.4/x (mol) ===> R = m/n = 32.5x

Nếu x = 1 => R = 32.5 (loại)

Nếu x = 2 => R = 65 (Zn) => nhận

===> nHCl = 0.4 (mol)

VddHCl = n/CM = 0.4/2 = 0.2l = 200ml

Zn + 2H2SO4đ,n => ZnSO4 + SO2 + 2H2O

nZn = m/M =13/65 = 0.2 (mol)

===> nSO2 = 0.2 (mol), nZnSO4 = 0.2 (mol)

VSO2 = 22.4 x 0.2 =4.48 (l)

mZnSO4 = n.M = 0.2 x 161 = 32.2 (g)

1 tháng 5 2019

2R +2nHCl --> 2RCln + nH2

2R___________________2n

13___________________4.48/22.4*2

<=> 13*2n= 2R* 0.4

<=> R= 32.5n

BL:

n=1 => R= 32.5 (l)

n=2 => R= 65 (Zn)

n=3 => R= 97.5 (l)

nH2= nZn= 0.2 mol

VH2= 4.48l

Zn + 2H2SO4 --> ZnSO4 + SO2 + H2O

0.2______________0.2______0.2

VSO2= 4.48l

mZnSO4= 0.2*151=32.2g