K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

Bài làm của em hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy lỗi sai nào cả.

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện i1=Iocos(wt + pi/6) AMắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì  biểu thức dòng điện i2=Iocos(wt -pi/3) Abiểu thức hai đầu mạch có dạng:                                                                   ...
Đọc tiếp

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện i1=Iocos(wt + pi/6) A

Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì  biểu thức dòng điện i2=Iocos(wt -pi/3) A

biểu thức hai đầu mạch có dạng:

                                                                                GIẢI

giả sử u=Uocos(wt+ phi)

nếu mắc vào mạch RC thì  i=Iocos(wt + phi + phi1)

nếu mắc L nữa vào thành mạch RLC thì i=Iocos(wt+phi+ phi2)

theo đề bài ta có   phi + phi1 = pi/6

                          phi +phi2=-pi/3

\(\Rightarrow\)phi1-phi2= pi/2

đến đây bài toán sẽ dựa vào Io để chứng minh phi1=-phi2 hoặc -phi1=phi2   nhưng em vẫn không hiểu cách chứng minh đó

mong thầy chứng minh kĩ giúp, em mói học phần RLC này nên hơi lơ mơ.

1
12 tháng 8 2015

Do trong 2 trường hợp, Io là như nhau, nên Z1 = Z2

\(\Leftrightarrow\cos\varphi_1=\cos\varphi_2\Leftrightarrow\varphi_1=-\varphi_2\)(Vì 1 cái âm, 1 cái dương)

 

6 tháng 12 2015

Do giá trị hiệu dụng I1 = I2

nên Z1 = Z2

Ta có thể biểu diễn Z trên giản đồ như thế này.

i Z1 Z2 α α

Chiều của Z chính là chiều của điện áp u

+ So với i1 thì pha ban đầu của u là: \(\frac{\pi}{4}-\alpha\)

+ So với i2 thì pha ban đầu của u là: \(-\frac{\pi}{12}+\alpha\)

\(\Rightarrow\frac{\pi}{4}-\alpha=-\frac{\pi}{12}+\alpha\)

\(\Rightarrow\alpha=\frac{\pi}{6}\)

\(\Rightarrow\varphi_u=\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{12}\)

Vậy \(u=60\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{12}\right)V\)

O
ongtho
Giáo viên
9 tháng 12 2015

Bạn xem lại biểu thức của i đúng chưa nhé, vì mạch này có L và R nên u sớm pha với i.

Mình gợi ý cách làm:

+ Tìm độ lệch pha u đối với i

+ Tính \(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}\) từ đó tìm đc tỉ số R và ZL

10 tháng 12 2015

biểu thức của i đúng như thế mà

7 tháng 10 2015

Đề bài có cho C1 bằng bao nhiêu lần C không bạn nhỉ?

Nếu mình sửa lại giả thiết là cho tụ C biến thiên đến C1 và sau đó C biến thiên đến C2 = 4C1 thì mình cũng ra kết quả giống bạn.

8 tháng 10 2015

OK bạn, do đề bài thôi.

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
22 tháng 9 2015

\(Z_C=100\Omega\)

\(Z_{L1}=200\Omega\)

\(Z_{L2}=400\Omega\)

Ta biểu diễn trên giản đồ véc tơ sự thay đổi của L như sau:

R Zc ZL2 ZL1 Z1 Z2 30 100 100 200 x O

Ta có: \(\tan30=\tan\left(Z_2OR-Z_1OR\right)=\frac{\tan Z_2OR-\tan Z_1OR}{1+\tan Z_2OR.\tan Z_1OR}\)

Suy ra: \(\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{\frac{300}{x}-\frac{100}{x}}{1+\frac{300}{x}.\frac{100}{x}}\)

Giải pt này em sẽ tìm đc x.