K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2023

Hoành độ giao điểm của \(d',d"\) là nghiệm của pt

\(2x+4=-3x-1\\ \Rightarrow5x=-5\\ \Rightarrow x=-1\\ \Rightarrow y=-3.\left(-1\right)-1=2\)

Ta được điểm \(\left(-1;2\right)\)

Thay \(x=-1;y=2\) vào \(d\)

\(\Rightarrow2=\left(m+2\right).\left(-1\right)-3m\\ \Rightarrow-m-2-3m=2\\ \Rightarrow-4m=4\\ \Rightarrow m=-1\)

\(\Rightarrow D\)

4 tháng 3 2022

Hoành độ giao điểm tm pt 

2x + 4 = -3x - 1 <=> 5x = -5 <=> x = -1 

=> y = -2 + 4 = 2 

Vậy (d') cắt (d'') tại A(-1;2) 

Để 3 điểm đồng quy khi (d) đi qua A(-1;2) 

<=> -(m+2) - 3m = 2 

<=> -4m = 4 <=> m = -1 

chọn D

17 tháng 1 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm A của (d’) và (d’’)

2 x   +   4   =   − 3 x   –   1   ⇔   5 x   =   − 5   ⇒   x   =   − 1     ⇒   y   =   2 ( − 1 )   +   4   =   2   ⇒   A   ( − 1 ;   2 )

Để (d); (d’); (d’’) đồng quy thì  A   ( − 1 ;   2 ) ∈     ( d )

⇔   2   =   ( m   +   2 ) . ( − 1 )   –   3 m   ⇔   2   =   − 2   –   4 m   ⇔   4 m   =   − 4   ⇒   m   =   − 1

Vậy khi  m   =   − 1 thì (d); (d’); (d’’) đồng quy tại A (−1; 2)

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 3 2022

A

22 tháng 11 2015

a)  x =-2  d' => y =2(-2) -1 =-5 => M(-2;-5)

 d cắt d' tại M =>k khác 2 và  M thuộc (d) => k.(-2) -4 =-5 => -2k = -1 => k =1/2 (TM)

b) + Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 là: 

 3x =x+2 => x =1

 với x =1 (d1) => y =3 => d1 cắt d2 tại N(1;3)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì d3 qua N => (m-3).1 +2m +1 =3 => m -3 +2m +1 =3 => 3m =5 => m =5/3

24 tháng 12 2021

2: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4-3x\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1/2 và y=5/2 vào (d), ta được:

\(\dfrac{1}{2}m-1+2-m=\dfrac{5}{2}\)

=>-1/2m=3/2

hay m=-3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2020

Lời giải:
a)

PT hoành độ giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$:

$2x+1=3\Rightarrow x=1$
Vậy tọa độ giao điểm là $(1,3)$

b)

Để 3 đường thẳng đã cho đồng quy thì $(d_3)$ đi qua giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$, tức là $(d_3)$ đi qua điểm $(1,3)$

$\Rightarrow 3=k.1+5\Rightarrow k=-2$

27 tháng 12 2018

3 đường thẳng (d1) (d2) (d3) đồng quy
=> \(d_1\cap d_2\)
Hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) là nghiệm pt:
x+1=-x+3
\(\Leftrightarrow\)2x=2\(\Leftrightarrow x=1\) thay vào y=x+1
=>y=2
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là A(1;2)
Vì 3 đường thẳng đồng quy
=>thay (x;y)=(1;2) vào \(\left(d_3\right)\) ta có:
2=m+m-1
\(\Leftrightarrow2=2m-1\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
Vậy để 3 đường thẳng đồng quy thì \(m=\dfrac{3}{2}\)

21 tháng 11 2016

Gọi d1 giao d2 tại A(Xo : Yo)

Vì A thuộc d1 => Yo=Xo+1 (1)

Vì A thuộc d2 => Yo=-Xo+3(2)

Từ (1) và (2) => Yo=2 ; Xo=1 => A(1;2)

Để 3 đường thẳng đồng quy => A thuộc d3

Vì A thuộc d3 =>Yo=mXo+m-1

<=> 2= 2m -1

<=> m=1