Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đoạn thẳng AB cắt đường thẳng m nên hai điểm A, B nằm khác phía đối với
đường thẳng m.
Lập luận tương tự, ta có hai điểm A, C nằm khác phía đối vói đường thẳng m.
Từ đó, suy ra B, C nằm cùng phía đối với đường thẳng m. Vậy đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng m.
4)
Trên đoạn thẳng AB vì AO < AB ( 4cm < 6cm)
=> Điểm O nằm giữa hai điểm A,B
Vì điểm O nằm giữa hai điểm A,B
=> AO + OB = AB
4 + OB = 6
OB = 6-4
OB = 2 cm
Vì M là trung điểm của AO
=> MO = AO : 2= 4 : 2 = 2cm
Vì N là trung điểm của OB
=> ON = OB : 2 = 2 : 2 = 1cm
Vì điểm O nằm giữa hai điểm M,N
=> MN = MO + ON
MN = 2 + 1
MN = 3cm
5)
a) Trên tia Ox vì OM < ON ( 3cm < 5cm)
=> Điểm M nằm giữa hai điểm O, N
b) Trên tia Ox vì M nằm giữa hai điểm O, N
=> OM + MN = ON
3 + MN = 5
MN = 5-3
MN = 2cm
c)
Trên đoạn thẳng PN vì M nằm giữa hai điểm P, N
=> PM + MN = PN
PM + 2 = 4
PM = 4-2
PM = 2cm
Trên đoạn thẳng PN vì: M nằm giữa hai điểm P, N
Mà PM = MN ( 2cm = 2cm)
=> M là trung điểm của đoạn thẳng PN
13)
a)
Trên đoạn thẳng CD vì điểm K nằm giữa hai điểm C, D
=> CK + KD = CD
CK + 3 = 5
CK = 5 - 3
CK = 2cm
b)
Trên đoạn thẳng CK vì điểm I nằm giữa hai điểm C, K
=> CI + IK = CK
1 + IK = 2
IK = 2-1
IK = 1cm
14)
a) Trên đoạn thẳng AB vì điểm C nằm giữa hai điểm A,B
=> AC + CB = AB
6 + CB = 12
CB = 12 -6
CB = 6cm
Trên đoạn thẳng AB vì : điểm C nằm giữa hai điểm A,B
Mà AC = CB ( 6cm = 6cm)
=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
b)
Vì M nằm giữa hai điểm A, C
=> MC = AC : 2 = 6 :2 = 3cm
Vì điểm N nằm giữa hai điểm C, B
=> CN = CB : 2= 6 :2 = 3cm
Vì C nằm giữa hai điểm M,N
=> MN = MC + CN
MN = 3 + 3
MN = 6cm
Còn 2 bài, lát mình làm sau nha, giờ mình phải đi học rồi
15)
a)
Trên đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai điểm A,C
=> AB + BC =AC
AB + 3 = 5
AB = 5-3
AB = 2cm
b)
Vì điểm C nằm giữa hai điểm B, D
=> BC + CD = BD
3 + CD = 6
CD = 6-3
CD = 3cm
Vậy BC = CD ( 3cm = 3cm)
c)
Trên đoạn thẳng BD, vì
Điểm C nằm giữa hai điểm B, D
Mà BC = CD ( 3cm = 3cm)
=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD
16)
a)
Trên tia Ox vì OA < OB ( 3cm < 6cm)
=> Điểm A nằm giữa hai điểm O,B
b) Trên tia Ox vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B
=> OA + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 -3
AB = 3cm
c) Trên tia Ox vì
Điểm A nằm giữa hai điểm O, B
Mà OA = AB ( 3cm= 3cm)
= Điểm A là trung điểm của đoạn thẳngOB
d)
Vì điểm I là trung điểm của OA
=> IA = OA : 2 = 3 : 2 = 1,5cm
Vì điểm K là trung điểm của AB
=> AK = AB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm
Vì điểm A nằm giữa hai điểm I, K
=> IK = IA + AK
IK = 1,5 + 1,5
IK = 3cm
Chúc bạn học tốt
1.Ta có :\(P=\frac{-n+2}{n-1}=\frac{-n+1+1}{n-1}=-1+\frac{1}{n-1}\)
Để\(P\in Z\)thì\(\frac{1}{n-1}\in Z\Rightarrow1⋮n-1\)=> n - 1 = -1 ; 1 => n = 0 ; 2
2.Ta có :\(M=\frac{6n-3}{4n-6}=\frac{3\left(2n-3\right)+6}{2\left(2n-3\right)}=\frac{3}{2}+\frac{3}{2n-3}\)
Để M lớn nhất thì\(\frac{3}{2n-3}\)lớn nhất => 2n - 3 nguyên dương và nhỏ nhất,tức 2n - 3 = 1 => n = 2
Vậy n = 2 thì M đạt giá trị lớn nhất là :\(\frac{3}{2}+\frac{3}{1}=\frac{9}{2}\)
3.a) TH1 : A nằm cùng phía với B,C thì trên cùng tia Ax (hay Ay),ta có AB < AC ( a < b) nên B nằm giữa A và C.Suy ra :
- AB + BC = AC => BC = AC - AB = b - a
- 2 tia BA,BC đối nhau mà 2 tia BI,BA trùng nhau (vì I thuộc đoạn AB) nên 2 tia BI,BC đối nhau => B nằm giữa I,C
=> IC = BI + BC mà BI =\(\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)(I là trung điểm AB) nên IC =\(\frac{a}{2}+b-a=b-\frac{a}{2}\)
TH2 : A nằm khác phía với B,C hay A nằm giữa B,C thì 2 tia AB,AC đối nhau mà AI,AB trùng nhau (vì I thuộc đoạn AB)
=> 2 tia AI,AC đối nhau => A nằm giữa I,C => IC = IA + AC mà IA =\(\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)(I là trung điểm AB) => IC =\(\frac{a}{2}+b\)
b) Ta có 3 trường hợp :
TH1 : Cả 4 điểm đều nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ xy thì xy không cắt đoạn nào trong 6 đoạn trên
TH2 : 1 điểm và 3 điểm còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy.Ví dụ điểm M và 3 điểm N,P,Q thì xy cắt 3 đoạn : MN,MP,MQ
TH3 : 2 điểm và 2 điểm còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy.Ví dụ điểm M,N và điểm P,Q thì xy cắt 4 đoạn : MP,MQ,NP,NQ
Đúng không đây để mình chép với, cô mình cũng ra đề như thế này nè!
Nhận thấy tứ giác MFNE có góc M và N vuông --> góc MFN+góc MEN= 2 vuông (*)
Lại có các tam giác AFB và MEN đồng dạng (vì có góc NME=gocFAB và góc MNE =góc FBA), suy ra góc AFB=góc MEN --> góc MFN=góc MEN (**), từ (*); (**) suy ra góc MFN=góc MEN =1 vuông
--> tứ giác MENF là hình chữ nhật, từ đó dễ dàng suy ra tiếp FE vuông góc với AB
b) Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của O1O2 và MN. Áp dụng Talét dễ dàng tính được IK=5
--> KD^2=ID^2-IK^2 =9^2 -5^2 =56 --> CD=2.KD= 4√14
1a
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
=(2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24.(31 + 42 + 27)
=24. 100
= 2400
1b
(1,5đ)
(68.8686 – 6868.86).(1+2+3+ …+ 2016)
= (68.86.111 – 68.111.86).(1+2+3+ …+ 2016)
= 0. (1+2+3+ …+ 2016) = 0
2a
Ta có 2711 = (33)11 = 333
818 = (34)8 = 332
Vì 333>332 nên 2711 > 818
Vậy 2711 > 818
2b
Ta có 6315 < 6415 =(26)15 = 290
3418 > 3218 = (25)18 =290
=> 6315 < 3418
Vậy 6315 < 3418
3a
(2đ)
A = 21 + 22 + 23 + … + 230
Ta có: A = 21 + 22 + 23+ … + 230
= (21 + 22) + (23 + 24) + … (229 + 230)
= 2.(1+2) + 23.(1+2) + … + 229.(1+2)
= 3.( 2 + 23 229) suy ra A 3 (1)
Ta có: A = 21 + 22 + 23+ … + 230
= (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + … (228 +229 + 230)
= 2.(1+2+22) + 24.(1+2+22) + … + 228.(1+2+22)
= 7 (2 + 24 + … + 228) suy ra A 7 (2)
Mà (3,7) = 1. Kết hợp (1) và (2) => A 3.7 hay A 21
3b
Ta có 45 = 5.9 và (5,9)=1
và
Vì b= 0 hoặc b = 5
* TH1: b = 0 a+119
Mà 1a9 12a + 11 20a + 11 = 18 a = 7
* TH2: b = 5 a
Vì đoạn thẳng AB cắt đường thẳng m nên hai điểm A, B nằm khác phía đối với đường thẳng m.
Lập luận tương tự, ta có hai điểm A, C nằm khác phía đối vói đường thẳng m.
Từ đó, suy ra B, C nằm cùng phía đối với đường thẳng m. Vậy đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng m.