Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1), (2), (3) cùng 1 chất: Rượu etylic (CH3-CH2-OH)
(5), (6) cùng 1 chất (CH2Cl2)
a) Mạch hở không phân nhánh;
b) Mạch hở phân nhánh;
c) Mạch vòng, có nhánh.
Các công thức trên đều có công thức phân tử là C4H10O.
- Đồng phân mạch carbon: (A) và (B); (E) và (F); (C) và (D).
- Đồng phân loại nhóm chức: (A), (B), (E), (F) (nhóm chức alcohol) và (C), (D), (G) (nhóm chức ketone).
- Đồng phân vị trí nhóm chức: (A) và (E); (B) và (F); (C), (D) và (G);
Trong hợp chất hữu cơ, có thành phần C, H, O,...Còn hợp chất vô cơ có thể có C hoặc không. Nguyên tố luôn có trong thành phần hợp chất hữu cơ là Carbon (C)
- Những chất có tính chất hóa học tương tự nhau là:
+ Chất (A) và chất (D) vì (A) và (D) thuộc cùng một dãy đồng đẳng (hai chất này hơn kém nhau 1 nhóm –CH2 và có cùng một loại nhóm chức –CHO).
+ Chất (B) và chất (F) vì (B) và (F) thuộc cùng một dãy đồng đẳng (hai chất này hơn kém nhau 1 nhóm –CH2 và có cùng một loại nhóm chức –COOH).
- Chất (C) và (E) không có tính chất hóa học tương tự nhau vì hai chất này có hai nhóm chức khác nhau. Chất (C) có nhóm chức –O–; chất (E) có nhóm chức –CO–.
Tham khảo:
a) Chất (B) thuộc loại alcohol do có nhóm – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no.
b) Hợp chất (C) khác hợp chất (A), (B) ở điểm: có nhóm – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene.
c) Dự đoán: Tính chất hoá học của hợp chất (C) khác tính chất hoá học của các hợp chất (A) và (B).