Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B không chia hết cho 11 vì :
\(B=\left(121-110+99-88+..\right)+1=11\left(11-10+9-8+..+1\right)+1\)
nên B chia 11 dư 1
hay ta cũng có B không chia hết cho 11
a, A ∩ B = {4;10;16}
b, A = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;44;48}
B = {0;8;16;24;32;40;48;56}
A ∩ B = {0;8;16;24;32;40;48}
c, A = {10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65;70;75;80;85;90;95}
B = {10;20;30;40;50;60;70;80;90}
A ∩ B = B
d, A = {1;3;5;7;9;11;13;15;17;19}
B = {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18}
A ∩ B = ∅
Theo dấu hiệu chia hết cho 11 thì: 1+5+7+0+4+1=5+a+1+b+c+6 (Tổng các số ở vị trí lẻ = Tổng các số ở vị trí chẳn)
Nên 18=a+b+c+12
a+b+c=6
Tính chất chia hết cho 11 = tổng các chữ số hàng chẵn trừ tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
Nên (5+a+1+b+c+6)-(1+5+7+0+4+1) chia hết cho 11
Suy ra (12+a+b+c)-8 chia hết cho 11
Còn lại bạn tự làm nha
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
Ta thấy:
\(121\vdots11\\110\vdots11\\99\vdots11\\88\vdots11\\...\\11\vdots11\\\Rightarrow 121-110+99-88+...+11\vdots11\)
Để \(B=121-110+99-88+...+11+a\)\(⋮̸11\)
thì \(a⋮̸11\)
Mặt khác: a là số lẻ nhỏ hơn 10
\(\Rightarrow a\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
Tại sao lại là như vậy?