K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

Vì \(b\in P;b\ne3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b\text{≡}2\left(mod3\right)\\b\text{≡}1\left(mod3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b^2\text{≡}4\text{≡}1\left(mod3\right)\\b^2\text{≡}1^2\text{≡}1\left(mod3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow b^2\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow1993b^2\text{≡}1993\text{≡}1\left(mod3\right)\)

Lại có \(3x\text{≡}0\left(mod3\right)\)

\(2\text{≡}2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow A=3x+2+1993b^2\text{≡}0+2+1\text{≡}3\text{≡}0\left(mod3\right)\)

\(x\in N;b>1\Rightarrow A>0+2+1993.2^2>3\)

\(\Rightarrow\)A là hợp số

Vậy ...

28 tháng 10 2016

b nguyên tố khác 3

áp dụng t/c "bình phương số lẻ luôn có dạng 3k+1" ta có:

nếu b =2 số chắn duy nhất A=3x+2+1993.4 chia hết cho 3

b^2=3k+1 

A=3x+2+1993(3k+1)=3x+1993.3k+3 luôn chia hết cho 3 với mọi x tự nhiên => dpcm

13 tháng 10 2019

Do p là số nguyên tố > 3 nên có thể có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

TH1: p = 3k+1

\(a=3\left(3k+1\right)+2+2020\cdot\left(3k+1\right)^2\)

\(\equiv2+1\cdot\left(1\right)^2\equiv0\)(Mod 3)

-> a chia hết cho 3

TH2: p = 3k+2

\(a=3\left(3k+2\right)+2+2020\cdot\left(3k+2\right)^2\)

\(\equiv2+1\cdot2^2\equiv0\)(Mod 3)

-> a chia hết cho 3

Vậy a là hợp số

14 tháng 10 2019

bn oi nhầm rồi

\(a=3n+2+2020p^2\) chứ ko phải \(a=3p+2+2020p^2\)

1 tháng 11 2018

tai sao b^c +a +a^b +c +c^a+b=2(a+b+c)

24 tháng 8 2019

giúp mình làm bài này với:tìm x

a,x+4=2mu0+1mu2019

b,1+1/3+1/6+1/10+....+1/x nhan (x+1):2

SO SÁNH

A=2011mu2010+1/2011mu2011+1 và B=2011mu2011+1/2011mu2012+1

25 tháng 12 2015

Dân ta phải biết sử ta  cái gì không biết thì tra google 

Ai đồng ý thì tick mình cái

23 tháng 4 2016

Dân ta phải biết sử ta cái gì không biết thì tra google

3 tháng 6 2019

Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13

Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8

Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1

Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

đến đây thì dễ rồi

Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra

Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2

Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra

3 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn Ninh Đức Huy.

24 tháng 1 2022

Điều kiện đề bài ⇒(2c)2=(a+c)(b+c)⇒(2c)2=(a+c)(b+c). Gọi d=gcd(a+c,b+c)d=gcd(a+c,b+c) thì do a−b=p∈Pa−b=p∈P nên d=1d=1hoặc d=pd=p

Nếu d=1d=1 thì a+c=x2,b+c=y2a+c=x2,b+c=y2 ( xy=2cxy=2c)

⇒p=(x−y)(x+y)⇒p=(x−y)(x+y). p=2p=2 thì vô lý. pp lẻ thì dễ thấy x=p+12=a−b+12x=p+12=a−b+12 và y=a−b−12y=a−b−12

⇒2c=xy=(a−b−1)(a−b+1)4⇒8c+1=(a−b)2⇒2c=xy=(a−b−1)(a−b+1)4⇒8c+1=(a−b)2 là scp

Nếu d=pd=p thì a+c=pm2,b+c=pn2a+c=pm2,b+c=pn2 ( 2c=pmn2c=pmn)

⇒(m−n)(m+n)=1→m=1,n=0⇒(m−n)(m+n)=1→m=1,n=0 (loại)

 

13 tháng 4 2019

https://hoanghamaths.violet.vn/present/de-thi-hsg-vinh-tuong-2012-2013-8877603.html

bài cuối

neus ko hiểu mai mik ns cho h mik bận òi

15 tháng 1 2017

\(n\) chẵn thì \(A\) chẵn đúng không?

\(n\) lẻ thì \(n^2\) và \(5n\) là các số lẻ nên \(A\) cũng chẵn.

Vậy \(A\) là hợp số.

14 tháng 1 2017

Nếu \(n\) lẻ thì \(A\) chẵn mà \(n\) chẵn thì \(A\) cũng chẵn. Hết!