Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì tung độ=6=>y=6
thya vào y=2x ta có:6=2x=>x=6/2=>x=3
vậy hoành độ của B là 3
tick nhé
Khi x = 1 => y = -2
Khi x = 2 => y = -4
Vẽ đồ thị hàm số A(1 ; -2 ) và A( 2 ; -2 )
Y 0 X 1 2 -2 -4 y=-2x
b) thay x = -1 vào hàm số y = -2x ta được
y = -2 . ( -1 ) = 2
=> A( - 1; 2 ) là điểm có thuộc đồ thị hàm số đã cho
Em đăng nhầm đề bài câu c rồi nhé.
Khi biết hoành độ của B là 3
c) Gọi tọa độ điểm B là: B(x; y) với x=3
Theo bài ra B thuộc đồ thị hàm số
=> y=-2x=-2.3=-6
=> Tung đôh của điểm B là -6
Trung đọ của điểm A là :
y= 3 x
=> y = -3x2
=> y = 6
Tung độ của điểm A là :
y = - 3x
- > y = -3 x 2
-> y = -6
b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6
Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:
\(3\cdot x=6\)
hay x=2
Vậy: A(2;6)
c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)
nên xB=yB
Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được:
y=3y
\(\Leftrightarrow y=0\)
Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)
Vì tung độ của B là 6 nên=>y=6
mà y=2x=>2x=6=>x=3
Vậy hoành độ của điểm B là 3
Hoành độ bằng 3