K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2021

Áp dụng hệ thức Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại C, ta có:

AB2=BC2+CA2=1,22+0,92=1,52 => AB = 1,5

Ta có:

  • tanB = CACB = 0,91,2 = 34
  • cotB = CBCA = 1,20,9 = 43
  • sinB = CAAB = 0,91,5 = 35
  • cosB = CBAB = 1,21,5 = 45

Vì góc A và góc B phụ nhau, nên:

  • cotA = tanB = 34
  • tanA = cotB = 43
  • sinA = cosB = 45
  • cosA = sinB = 0,91,5 = 35
TL
9 tháng 8 2021

CosB = AB / BC 

SinC = AB / BC

=> CosB = SinC 

Tương tự em làm các bài sau nhé !

Bài 2: 

Gọi tam giác cần có trong đề là ΔABC vuông tại A có \(\widehat{B}=\alpha\)

Ta có: \(\tan^2B+1=\left(\dfrac{AC}{AB}\right)^2+1=\dfrac{AC^2+AB^2}{AB^2}=\dfrac{BC^2}{AB^2}\)

\(\Leftrightarrow\tan^2B+1=1:\dfrac{AB^2}{BC^2}=\dfrac{1}{\cos^2B}\)(đpcm)

29 tháng 12 2021

C

8 tháng 7 2019

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Kẻ đường cao AH \(\left(H\in BC\right)\). Khi đó H nằm giữa B và C

Tia AG đi qua trung điểm I của cạnh BC.

Vì là trọng tâm của tam giác ABC nên AI = 3GI

Xét tam giác GBC vuông tại G có GI là trung tuyến nên BC = 2GI

Lại có:

\(\cot B+\cot C=\frac{BH}{AH}+\frac{CH}{AH}=\frac{BC}{AH}\)

Vì H là hình chiếu A trên BC nên \(AH\le AI\)

\(\Rightarrow\frac{BC}{AH}\ge\frac{BC}{AI}=\frac{2GI}{3GI}=\frac{2}{3}\)

Vậy ta có đpcm.

Dấu "=" khi \(H\equiv I\) hay tam giác ABC cân tại A có \(BM\perp CN\)