K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Câu a bạn tự làm nha!. Câu b : A=\(\frac{2x}{x-1}\)=\(\frac{2x-2}{x-1}\)-\(\frac{2}{x-1}\)=\(\frac{2.\left(x-1\right)}{x-1}\)-\(\frac{2}{x-1}\)=2-\(\frac{2}{x-1}\). Để A nguyên thì x-1 là ước của 2. Đến đó dễ rồi bạn tự làm nha. Học tốt!

5 tháng 8 2017

Thank Nguyễn Quỳnh Mai nha!

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0
28 tháng 8 2017

1. 

= -(13 + 3 căn7 ) / 2  +  -(7 + 3 căn7 ) / 2 

=  -7 + 3 căn7

26 tháng 12 2020

\(P=\left(\frac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\frac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right)\)

\(=\left[\frac{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}-\frac{\left(x\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}\right)}{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}\right]:\left[\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-1}\right]\)

Phương trình tương đương : 

\(=\frac{2x^2-2x}{x^2-x}:\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=2:\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

lam gjup vs mn oi

23 tháng 7 2016

1/ ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne4\end{cases}}\)

\(A=\left[\frac{x}{\sqrt{x}\left(x-4\right)}-\frac{6}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right]:\left(\frac{x-4+10-x}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(=\left[\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right]:\left(\frac{6}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)}{6}\)

\(=\frac{-2}{\sqrt{x}-2}.\frac{1}{6}=-\frac{1}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

2/ Để \(A>2\Rightarrow\frac{-1}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}>2\)\(\Rightarrow6\sqrt{x}-12+1>0\Rightarrow6\sqrt{x}-11>0\Rightarrow\sqrt{x}>\frac{11}{6}\)

                             \(\Rightarrow x>\frac{121}{36}\)